4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình phát triển làngnghề tại huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình
Ngành nghề nông thôn rất ña dạng về loại hình, nhiều nghề ñược hình thành và phát triển từ lâu ñời, qua thời gian có lúc phát triển có những lúc suy thoái, có những nghềñược dần hình thành và phát triển. Trong quá trình phát triển nông thôn không thể xem nhẹ phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn, ñó là những nghề sử dụng lao ñộng tại chỗ, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại ñịa phương và ngày nay ñã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế- xã hội của ñịa phương nhờ sản xuất ñược các mặt hàng xuất khẩu có giá trị và thu ngoại tệ về cho ñất nước.
Ngành nghề nông thôn ở Kỳ Sơn ñóng vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân nông thôn, ñáp ứng yêu cầu về nhiều loại sản phẩm tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, góp phần từng bước làm thay ñổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Thực hiện chính sách ñổi mới kinh tế của ðảng và Nhà nước hoạt ñộng ngành nghề phi nông nghiệp ở Kỳ Sơn có khởi sắc phát triển cả về số lượng và chất lượng nhất là loại hình dịch vụ cho sản xuất và ñời sống dân cư nông thôn. Một số ngành nghề có bước phát triển mạnh như sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ hàng hoá phục vụ sản xuất nông nghiệp và ñời sống của người dân... Tuy nhiên, nhìn chung tình hình phát triển còn nhiều bất cập như sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ ở hộ gia ñình là chủ yếu, hầu như chưa có quy hoạch và sựñịnh hướng phát triển cụ thể, tỷ lệ lao ñộng ñã qua ñào tạo còn rất ít các lao ñộng biết nghề chủ yếu thông qua “nghề dạy nghề”, trình ñộ kỹ thuật công nghệ thấp, chất lượng sản phẩm còn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường, ñặc biệt là thị trường xuất khẩu.
Theo bảng 4.1 số lượng làng nghề chổi chít chiếm lớn nhất trong tổng số, với 12 làng nghề tương ứng với 52,2% với các sản phẩm là chổi chít các
loại chủ yếu xuất khẩu sang thị trường các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia. Có thể nói số lượng làng nghề chổi chít với các sản phẩm chủ yếu của làng nghề là sử dụng lao ñộng thủ công nên khả năng thu hút lao ñộng nông thôn sẽ rất lớn. Bảng 4.1. Số lượng và sản phẩm chủ yếu của ngành nghề (năm 2008) Loại hình ngành nghề Sản phẩm chủ yếu Số lượng làng nghề Cơ cấu (%) Chổi chít Chổi các loại 12 52,2 Sản xuất ñồ gỗ Gỗ dân dụng 2 8,7 Sản xuất vật liệu XD Vôi, gạch 3 13,1
Vận tải Vận tải ñường bộ, ñường thuỷ 1 4,3 Chế biến nông sản Bún, bánh phở, mỳ khô 4 17,4
Dệt Vải thổ cẩm 1 4,3
Tổng 23 100,0
(Nguồn: phòng Thống kê huyện Kỳ Sơn)
Sự hình thành và phát triển của làng nghề chổi chít tại huyện Kỳ Sơn gắn liền với các yếu tố thuận lợi nhất ñịnh. Nghề sản xuất chổi chít ñã hình thành và phát triển tại Kỳ Sơn ñã gần 20 năm nay. Mới ñầu chỉ ñược thực hiện ở một số hộ gia ñình, tuy nhiên theo thời gian với những thành quả to lớn về mặt kinh tế, ñem lại thu nhập ñáng kể cho người lao ñộng từ nghề sản xuất chổi chít cho ñến nay nghề sản xuất chổi chít ñã ñược huyện xác ñịnh là một trong những nghề mũi nhọn góp phần thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, ổn ñịnh xã hội tạo thêm nhiều việc làm cho người dân.
Xuất phát từ những lợi thế của nghề sản xuất chổi chít mà qua 3 năm số lượng làng nghề chổi chít tăng lên ñáng kể. Thu nhập từ nghề của người lao ñộng dần tăng cao, ñóng góp của nghề cả về mặt kinh tế và xã hội vào ñịa phương ngày càng lớn.
4 7 12 0 5 10 15 2006 2007 2008 Số lượng Biều ñồ 4.1: Số lượng làng nghề chổi chít huyện Kỳ Sơn năm 2006 - 2008 Chít có tên gọi khác là ñót - một trong những sản phẩm ñặc biệt của vùng Tây Bắc thậm chí chít có ở hầu hết các tỉnh ở Việt Nam nhưng số lượng chít lớn nhất tập trung ở vùng Tây Bắc với quy mô sản xuất lớn nhất trong cả nước.
Không có số liệu thống kê nào ñiều tra về chít theo từng tỉnh nhưng từ các cuộc ñiều tra với các chủ thu gom chít và các xưởng làm chổi chít ñã ñưa ra kết quả: ðiện Biên ñứng ñầu về lượng nguyên liệu chít trong tỉnh, tiếp theo là Sơn La, Hòa Bình và Lai Châu. Như vậy có thể thấy làng nghề chổi chít huyện Kỳ Sơn ñang ñược tồn tại trong lòng một vùng nguyên liệu khá dồi dào và thuận lợi (cả về ñiều kiện tự nhiên và cơ sở vật chất) tác ñộng tích cực tới sự phát triển của làng nghề.
ðối với việc sản xuất chít, Hòa Bình không chỉ là trung tâm sản xuất chít của Tây Bắc mà còn của cả nước. Hòa Bình cũng là một trong những nơi có nguồn nguyên liệu chít khô lớn nhất cả nước và chít ở ñây ñược phân phối cho rất nhiều tỉnh thành khác của Việt Nam trong ñó có cả Thừa Thiên Huế,
ðồng Nai. Hầu hết các nguyên liệu chít từ ðiện Biên, Sơn La và Lai Châu ñều ñược chuyển xuống Hòa Bình, còn lại thì sử dụng ñể làm chổi phục vụ nhu cầu sử dụng của cả tỉnh nhưng chỉ ở quy mô rất nhỏ. Cũng có một số ít chít ñược chuyển xuống Hà Tây (nay là Hà Nội) ñể phục vụ nhu cầu làm chổi. Thị trường tiêu thụ lớn nhất cho chổi chít của Hòa Bình là Trung Quốc, sau ñó là Malaysia, Hàn Quốc, Ấn ðộ và Nhật Bản. Tuy nhiên sản xuất chổi chít ñang phải ñối mặt với những khó khăn sau:
Nhu cầu sử dụng chít ñang ngày một tăng cao trong khi nguồn nguyên liệu chít ñang ngày một cạn kiệt. Các chủ thu gom phải ñi rất xa ñể thu mua (Hòa Bình ñược dự kiến là vùng quy hoạch chít)
Do ñặc ñiểm theo mùa của chít, chít chỉñược thu hoạch một lần trong năm từ tháng 12 ñến ñầu tháng 2. Bởi vậy các chủ thu gom cần kho lớn và vốn lớn ñể mua nguyên liệu chít dự trữ ñể họ có thể phân phối chít cả năm cho các ñơn vị sản xuất chổi chít. Thực tế các nhóm sản xuất chổi chít thường không muốn ký hợp ñồng với các chủ thu gom trước bởi vậy các chủ thu gom rất dễ gặp rủi ro trong trường hợp không có ñơn ñặt hàng từ nhà sản xuất hay các ñơn vị sản xuất chổi chít. ðây cũng là lý do cho việc giá cả chít không ổn ñỉnh những năm gần ñây (giá chít năm 2007 khoảng 7.000-8.000ñ/1kg chít, nhưng ñến năm 2008 giá chít ñã tăng ñến mức chóng mặt lên 22.000 ñ/1kg và hiện nay giá chít là 12.000 ñ/1kg).
ðầu ra của sản phẩm làngnghề chổi chít hiện nay chủ yếu xuất khẩu sang thị trường nước ngoài, trong ñó Trung Quốc là thị trường chủ yếu. Tuy nhiên thị trường Trung Quốc rất không ổn ñịnh, ñiều này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn cho nhà sản xuất và các nhà xuất khẩu. Không có cam kết nào ngay từñầu năm sản xuất ñể nhà sản xuất có thể chủñộng tích trữ nguyên liệu cho sản xuất với mức giá hợp lý.
Các nhà sản xuất và kinh doanh ở Hòa Bình nói chung và các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề nói riêng hầu hết ñều tập trung vào thị trường hàng thấp cấp ở Trung Quốc. Họ vẫn gặp khó khăn với việc tiếp cận với thị trường hàng cao cấp như ở Hàn Quốc và Nhật Bản do các hoạt ñộng xúc tiến thị trường còn rất hạn chế.
Xuất phát từ những ưu thế và những khó khăn của nghề sản xuất chổi chít, việc nghiên cứu sự phát triển của các làng nghề chổi chít tại huyện Kỳ Sơn là vấn ñề cần thiết. Bên cạnh việc phát huy các lợi thế sẵn có của làng nghề như các công ñoạn thực hiện tương ñối ñơn giản, dễ làm phù hợp với người lao ñộng là nông dân, nguyên liệu chủ yếu là sẵn có trong tự nhiên khi khai thác và sử dụng làm tăng giá trị. Hơn nữa, bên cạnh việc khai thác bông cây chít ñể tăng tính bền vững của nguyên liệu ñã có ñịa phương chủ ñộng giao cho người dân diện tích rừng ñể chăm sóc và thu hoạch cây chít tự nhiên từ ñó người dân chủ ñộng và tích cực hơn trong việc chăm sóc và bảo vệ rừng. ðây có thể ñược coi là cơ chế thích hợp vì vừa tăng khả năng sinh kế của người dân vừa tăng cao ñược giá trị của sản phẩm hoang dại của rừng vừa tác ñộng tích cực ñến công tác phát triển và bảo vệ rừng. Tuy nhiên bên cạnh những lợi thế sẵn có thì việc phát triển làng nghề chổi chít cũng ñang gặp phải những khó khăn nhất ñịnh. Nhằm hạn chế những khó khăn tạo ñiều kiện làng nghề phát triển bền vững nhằm tác ñộng tới sự phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, ổn ñịnh xã hội.