Thực trạng về vốn và trang thiết bị kỹ thuật trong các làngnghề

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề chổi chít tại huyền kỳ sơn tỉnh hòa bình (Trang 81 - 85)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3. Thực trạng về vốn và trang thiết bị kỹ thuật trong các làngnghề

Trong bất cứ đơn vị sản xuất kinh doanh nào thì vốn bao giờ cũng là yếu tố quyết định đến sự tồn tại, phát triển của đơn vị. Vì vậy vốn cũng là yếu tố quan trọng cho các làng nghề hoạt động trong cơ chế thị trường. Nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh ở các làng nghềđịi hỏi ngày càng lớn đểđầu tư đổi mới cơng nghệ, thiết bị hoặc dùng để mua nguyên liệu, vật liệu… Nhưng thực tế cho thấy nhiều làng nghề, nhất là các hộ gia đình làm TTCN vẫn gặp khơng ít khĩ khăn về vay vốn để hoạt động.

Các nguồn vốn chủ yếu hiện nay trong làng nghề gồm cĩ vốn tự cĩ và vốn vay. Trong sản xuất khơng thể hồn tồn dựa vào vốn tự cĩ, lượng vốn này là rất nhỏ so với yêu cầu của sản xuất kinh doanh như mua máy mĩc thiết bị mở rộng nhà kho, xưởng sản xuất. ðặc biệt trong sản xuất chổi chít do đặc tính thời vụ của nguyên liệu chính là bơng chít thì nhu cầu về vốn của các cơ sở sản xuất cĩ những thời gian khá căng thẳng để mua nguyên liệu dự trữ (thường vào khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 2) nhằm chủ động hơn trong hoạt động sản xuất, tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn sẽ khiến cho cơ sở sản xuất tuột mất cơ hội tìm kiếm lợi nhuận cao hơn. Giữa các loại hình sản xuất khác nhau thì quy mơ về vốn cơ cấu về nguồn hình thành vốn cũng cĩ những sự khác nhau rõ rệt.

Qua khảo sát ở các cơ sở sản xuất, các làng nghề cho thấy phần lớn đều thiếu vốn đầu tư sản xuất, vốn sản xuất bình quân của một doanh nghiệp từ 1.700 – 1.800 triệu đồng, trong đĩ tỷ lệ vốn cốđịnh và vốn lưu động là tương đương nhau. Vốn bình quân của một hộ sản xuất là 300 - 450 triệu đồng, trong đĩ vốn cố định chiếm tỷ lệ khoảng 28,6%, số vốn lưu động chiếm gần 80% là bởi vì quy mơ sản xuất của hộ tương đối ít

Bng 4.3 : Tình hình đầu tư cho sn xut chi chít ti huyn K Sơn năm

2008 (tính bình quân cho mt đơn v)

Chia ra Loại hình sản xuất Tổng giá trị TS (BQ) (nghìn đồng) VCð (nghìn đồng) Tỷ trọng (%) VLð (nghìn đồng) Tỷ trọng (%) Hộ chuyên 205.346 35.243 17,2 170.103 82,8 Hộ kiêm 102.364 18.325 17,9 84.039 82,1 Doanh nghiệp 1.835.432 935.673 51,0 899.759 49,0 (Ngun: tng hp s liu điu tra) ðối với nghề sản xuất chổi chít vốn được đầu tư cho vốn lưu động là chủ yếu. ðối với hộ chuyên sản xuất và hộ kiêm dành hơn 60% vốn cho việc mua nguyên liệu đầu vào và trả cơng cho người lao động bởi vì hầu hết các cơng đoạn của quá trình sản xuất chổi chít đều phải làm bằng lao động thủ cơng, máy mĩc khơng thể thay thếđược, trong sản xuất hộ gia đình chủ yếu là tận dụng luơn diện tích sinh hoạt để làm nơi sản xuất bởi vậy giá trị của tài sản cốđịnh rất nhỏ chỉ là kho để chứa nguyên liệu cũng như sản phẩm làm ra. Với quy mơ doanh nghiệp giá trị tài sản cố định tương đối lớn đĩ là nhà xưởng, kho dự trữ và các phương tiện vận tải.

ðể đáp ứng nhu cầu sản xuất càng cao việc đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của thị trường nước ngồi là một vấn đề quan tâm hàng đầu đối với các cơ sở sản xuất trong làng nghề. Qua thực tế cho thấy các cơ sở sản xuất đều cĩ nhu cầu vay vốn để sản xuất và kinh doanh tuỳ thuộc vào quy mơ và khả năng thanh tốn. Nguồn vốn vay chính của các cơ sở chủ yếu là từ ngân hàng, ngồi ra cịn huy động thêm vốn vay của người thân, bạn bè, vay tư nhân và cũng cĩ những chủ cơ sở sản xuất là hội viên của các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội thì cĩ thể tiến hành vay của các tổ chức đĩ như hội Phụ nữ, hội Nơng dân… Thực tế việc cơ sở sản xuất đi vay của tư nhân thì lãi suất cao nhưng khơng cịn cách nào khác để duy trì hoạt động sản xuất trong những lúc cần đầu tư, tuy nhiên lượng vốn vay này khơng lớn và thời hạn tương đối ngắn, hình thức vay này chủ yếu đối với hộ sản xuất. trong doanh nghiệp nhu cầu vay vốn cũng rất lớn nhưng nguồn vay chủ yếu từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng vì khi thực hiện quan hệ tín dụng với các tổ chức này thì điều kiện thế chấp, thủ tục hành chính cĩ nhiều phức tạp.

Như vậy vốn dành cho sản xuất của các cơ sở sản xuất trong làng nghề là rất cần thiết nĩ quyết định tới quy mơ của từng cơ sở sản xuất và sự thành cơng trong những lúc mà thị trường rất nhạy cảm với những sản phẩm mang tính thủ cơng cao và đây cũng là một bài tốn khĩ đối với các cấp chính quyền nĩi chung và các cơ sở sản xuất nĩi riêng.

Bng 4.4. Cơ cu vn kinh doanh ca các cơ s sn xut theo ngun hình thành. Chia ra Tỷ trọng Loại hình Tổng giá trị TS (BQ) (nghìn đồng) Vốn chủ sở hữu (nghìn đồng) (%) Vốn vay (nghìn đồng) Tỷ trọng (%) Hộ chuyên 205.346 120.352 58,6 84.994 41,4 Hộ kiêm 102.364 56.382 55,1 45.982 44,9 Doanh nghiệp 1.835.432 1.035.673 56,4 799.759 43,6 (Ngun s liu điu tra) Nhu cầu về vốn để sản xuất của các cơ sở sản xuất trong các làng nghề là rất cao nhưng cịn thiếu, ngồi phần vốn tự cĩ chiếm tỷ trọng nhỏ phần cịn lại hình thành từ nguồn vốn vay cĩ tính ổn định khơng cao nên ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất.

Các cơ sở sản xuất ngành nghề ở huyện Kỳ Sơn đa phần đều gặp khĩ khăn về mặt bằng nhà xưởng sản xuất, tình trạng chủ yếu của các hộ ngành nghề kinh doanh, sản xuất là sử dụng ngay diện tích ở làm nơi sản xuất kinh doanh do đĩ rất chật hẹp và mơi trường ơ nhiễm nặng nề khơng được xử lý, điều kiện về cơ sở hạ tầng thấp kém, đường giao thơng xấu, điện cung cấp khơng đủ và thường xuyên bị cúp, khơng cĩ bến bãi tập kết nguyên vật liệu, sản phẩm, việc sử dụng các trang thiết bị theo quy mơ lớn để phát triển mở rộng sản xuất là rất khĩ.

Hầu hết các cơ sở ngành nghề cịn sử dụng các loại cơng cụ thủ cơng truyền thống thơ sơ hoặc cĩ cải tiến một phần. Rất ít các cơ sở cĩ các cơng cụ tiên tiến, nhất là trong khu vực các hộ gia đình trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, thiết bị cũ kỹ khơng đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất và an tồn vệ sinh mơi trường.

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề chổi chít tại huyền kỳ sơn tỉnh hòa bình (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)