để pha chế dung dịch mạ ta cần chuẩn bị các dụng cụ: bình thủy tinh, que khuấy, nhiệt kế, cầnẦ Nước sử dụng ựể pha chế dung dịch mạ phải là nước cất vì nó có ựộ tinh khiết cao, ắt tạp chất. Các dụng cụ cũng phải ựược rửa sạch trước khi mang ựi pha chế dung dịch. Cách thức pha chế dung dịch mạ như sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71
Rót 0,7l nước cất vào bình thủy tinh rồi ựem ựun nóng. Sử dụng nhiệt kế ựể ựo nhiệt ựộ. đun cho ựến khi nước ựạt ựến nhiệt ựộ khoảng 65OC thì bắt ựầu thêm hóa chất vào. đầu tiên là muối amoni crôm ôxalat. Vì lượng muối này khá nhiều (500g) nên phải chia ra làm nhiều lần và khuấy ựều cho ựến khi tan hoàn toàn. Sau ựó lần lượt thêm các chất:
+ NH4C2H3O2
+ Ba(C2H3O2)2
+ H2C2O4
+ Na3PO4
+ (NH4)2SO4
Sau khi cho thêm mỗi chất vào dung dịch, ta phải khuấy kỹ ựể các chất tan hoàn toàn. Sau ựó, ựể nguội và thêm nước cất vừa ựủ 1l. Trước khi mạ ựun nóng dung dịch lên 70ọ80OC.
Hình 4.15: Dung dịch mạ xoa 4.3.3. điều kiện làm việc của dung dịch mạ
để lớp mạ có ựược chất lượng tốt, một số thông số dưới ựây cần ựược ựảm bảo:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72
− điện áp: 4ọ15V.
− Nhiệt ựộ: 71ọ77OC (mạ trang trắ sử dụng nhiệt ựộ phòng).
− Chuyển ựộng tương ựối giữa anốt và catốt: 2,581ọ3,871dm2/ph.
4.4. MẠ THỬ NGHIỆM TRÊN MẪU
4.4.1. Kiểu mẫu
Mẫu sử dụng là mẫu phẳng, có dạng hộp, có kắch thước: 160x40x4mm, ựược cắt từ tấm thép có chiều dày 5mm và ựược làm từ thép cácbon. Thép cácbon là hợp kim của sắt và cácbon với chứa lượng cácbon dưới 2,14%. Tuy nhiên do ựiều kiện nấu luyện nên có nhiều nguyên tố khác cũng có mặt trong thép. Chúng là các tạp chất thường có như Mangan (Mn), Silic (Si), Phốtpho (P), lưu huỳnh (S), các tạp chất ẩn như hyựrô (H), nitơ (N), ôxy (O), và các tạp chất ngẫu nhiên như crôm (Cr), nikel (Ni), vônfram (W), titan (Ti), môlipựen (B), vanadi (V),Ầ
Tất cả các loại nguyên tố kể trên có ở trong thép với lượng chứa nhỏ và ảnh hưởng không ựáng kể ựến tổ chức và tắnh chất của thép. Chắnh vì thế mà kể cả các nguyên tố có lợi ựều ựược gọi là tạp chất.
Tóm lại, ngoài sắt và cácbon, thành phần hóa học của thép cácbon thông thường bao gồm:
Mn: 0,5ọ0,8%; Si: 0,3ọ0,6%; P: 0,05ọ0,06%; S: 0,05ọ0,06%. Số lượng mẫu chuẩn bị: 10.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73