Chất ựộc hạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế tạo dung dịch crom dùng trong công nghệ mạ xoa tại việt nam (Trang 67 - 70)

Như ta ựã biết, crôm (VI) gây nhiều ảnh hưởng xấu ựến cơ thể, trong khi crôm (III) ựược xem xét là dạng không ựộc hại. Trung bình, cứ 10mg/kg trọng lượng cơ thể sẽ gây hoại tử gan, viêm thận và có thể dẫn tới tử vong. Liều lượng thấp hơn sẽ gây kắch ứng và ăn mòn niêm mạc tiêu hóa và ựôi khi viêm não và chướng gan. Chưa có báo cáo nào về việc ngộ ựộc do ăn phải thức ăn có crôm (III). Khi hắt phải không khắ có nồng ựộ crôm (VI) cao sẽ làm hỏng ựường hô hấp và ung thư phổi.

Các hợp chất crôm (III) không tan trong nước hoặc crôm nguyên chất không ựược coi là một vấn ựề sức khỏe nghiêm trọng mặc dù tắnh ựộc hại và khả năng gây ung thư của crôm (VI) ựã ựược biết ựến từ lâu. Một cuộc ựiều tra thực tế về crôm (VI) ựã ựược sử dụng làm cốt truyện cho bộ phim Erin Brockovich.

Do các cơ chế trao ựổi chất của con người, chỉ một lượng hạn chế crôm (III) ựược hấp thụ vào trong tế bào. Một số nghiên cứu trong phòng thắ nghiệm chỉ ra rằng nồng ựộ crôm (III) cao trong tế bào có thể phá hủy DNA. Một lượng crôm khoảng từ 1900ọ3300ộg/kg sẽ gây ra ngộ ựộc cấp tắnh ựường tiêu hóa. Các lợi ắch của crôm (III) trong chế ựộ ăn kiêng mang lại một số kết quả gây tranh cãi, nhưng các ựánh giá gần ựây cho thấy sự hấp thụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

lượng crôm (III) trung bình qua chế ựộ ăn uống hàng ngày không gây nguy hiểm với cơ thể con người.

Tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cáo lượng crôm (VI) tối ựa cho phép trong nước uống là 0,05mg/l.

Trong cơ thể, crôm (VI) ựược chuyển hóa thành crôm (III) nhờ một vài quá trình trao ựổi chất trong máu trước khi vào tế bào. Crôm (III) bị bài tiết ra khỏi cơ thể trong khi ion crômmat lại ựược tế bào hấp thụ qua sự trao ựổi chất. điều này cũng xảy ra tương tự với ion sunphat và phốtphát. độc tắnh của crôm (VI) là do tắnh ôxy hóa mạnh của nó. Sau khi thâm nhập vào máu, nó phá hủy thận, gan và tế bào máu nhờ các phản ứng ôxy hóa. Kết quả là cơ thể bị tán huyết, suy gan, suy thận. Lọc máu có thể cải thiện ựược tình hình nếu bị nhiễm ựộc.

Khả năng gây ung thư của bụi crômmat ựược biết ựến từ rất lâu, và năm 1890, xuất bản ựầu tiên nói về khả năng ung thư cao của công nhân làm việc trong các xưởng nhuộm. Ba cơ chế phá hủy DNA của crôm (VI) ựã ựược ựưa ra. Cơ chế ựầu tiên bao gồm các phản ứng từ gốc hyựrôxyl và một số gốc khác là sản phẩm của quá trình khử crôm (VI) về crôm (III). Cơ chế thứ 2 ựề cập ựến việc ràng buộc trực tiếp của crôm (VI) ựược tạo từ phản ứng khử trong máu và crôm (VI) kết hợp với DNA. Cơ chế cuối cùng ựược cho là gây phá hủy DNA từ việc DNA kết hợp với các sản phẩm cuối cùng của quá trình khử crôm (III).

Muối crôm (crômmat) cũng ựược biết ựến như các chất gây dị ứng ở con người. Muối crôm thường ựược sử dụng trong chế tạo các sản phẩm thuộc da, sơn màu, xi măng, vữa và các chất chống ăn mòn. Tiếp xúc với các sản phẩm có chứa crômmat có thể dẫn ựến dị ứng và kắch ứng trên da, kết quả là da bị lở loét. điều này có thể nhận thấy từ các công nhân thường xuyên tiếp xúc với

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

các dung dịch muối crôm mạnh trong mạ ựiện hóa, thuộc da và các nhà máy sản xuất các sản phẩm liên quan ựến crôm.

Cr+6 là trạng thái ôxy hóa ựộc hại nhất của crôm. Nó có thể gây ô nhiễm:

− Không khắ:

Crôm (VI) ựược coi là chất gây ung thư và ựược liệt kê trong danh sách các chất gây ô nhiễm không khắ nguy hiểm. Vì hiệu suất của catốt thấp và ựộ nhớt dung dịch cao, các bọt khắ ôxy và hyựrô ựược tạo ra trong quá trình mạ, thoát ra khỏi dung dịch và mang theo crôm (VI) vào không khắ. Lượng crôm (VI) ựược giải phóng trong không khắ cho phép từ 0,01ọ0,03mg/m3 tùy thuộc vào quy trình, công nghệ xử lý ô nhiễmẦ ựược sử dụng. Người ta thường dùng các máy lọc ẩm ựể xử lý ô nhiễm không khắ khi mạ crôm.

− Nước:

Nước thải có chứa crôm (VI) ựầu tiên ựược xử lý axit hóa ựể nâng ựộ pH lên 2,5. Tiếp ựó, làm giảm crôm (VI) xuống crôm (III) bằng SO2 hoặc NaHSO3. Cuối cùng, dung dịch ựược trung hòa ựể biến ựổi crôm về dạng crôm Hyựrôxit. Hàm lượng crôm (VI) cho phép trong nước thải là 0,1ọ1 phần triệu.

− Chất thải:

Crôm (VI) là một chất thải nguy hiểm với tắnh ựộc hại rất cao. Khu vực mạ bể cũng ựược coi là hết sức nguy hiểm. đối với mỗi 1 kg crôm thất thoát cho từ việc xử lý chất thải sẽ tạo ra 9,5kg bùn (với 35% chất rắn).

Mặt khác, khi mạ crôm (VI), các anốt bằng chì thường ựược sử dụng. Chúng sẽ bị phân hủy theo thời gian và hình thành chì crômmat (PbCrO4), bị tróc ra khỏi cực dương và lắng xuống ựáy bể mạ. Chì crômmat cần ựược loại bỏ ra khỏi các bể mạ và cần ựược xử lý như chất thải nguy hại. Các dung dịch mạ crôm (VI) thường ựược xử lý bằng các hợp chất của bari ựể ựiều chỉnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

hàm lượng sunphat. Tuy nhiên, việc này hình thành bari sunphat (BaSO4), một chất cũng khá ựộc hại và cần ựược xử lý cẩn thận.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế tạo dung dịch crom dùng trong công nghệ mạ xoa tại việt nam (Trang 67 - 70)