KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động chương trình 134 huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 125)

5.1 Kết lun

1. Con Cuông là một huyện miền núi nghèo của tỉnh Nghệ An, với 10.142,8 ha ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 5,83% tổng diện tắch tự nhiên. Năm 2008 dân số toàn huyện là 67.387 người, trong ựó dân tộc Thái là 45.531 người chiếm 67,56%, ựời sống của ựồng bào dân tộc nơi ựây còn gặp nhiều khó khăn (tỷ lệ hộ nghèo chung toàn huyện 36%, trong ựó hộ dân tộc nghèo chiếm 75,8%), kinh tế chậm phát triển, nguồn thu ngân sách của huyện còn thấp. Một trong những nguyên nhân chắnh làm ảnh hưởng ựến sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Con Cuông là hạ tầng nông thôn kém phát triển, giao thông ựi lại khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu, diện tắch ựất canh tác ắt, chủ yếu là ựất lâm nghiệp với 157.800,94 ha chiếm 90,45%. Vì vậy, việc ựầu tư hỗ trợ các chương trình, dự án phát triển ở huyện Con Cuông là hết sức cần thiết.

2. Sau 5 năm thực hiện Chương trình 134 bộ mặt nông thôn và nông dân ở Con Cuông có nhiều thay ựổi và khởi sắc:

- Hệ thống nước sinh hoạt ựược cải thiện, ựến nay Chương trình 134 ựã hỗ trợ 14.700 triệu ựồng xây mới 11 công trình nước sinh hoạt tập trung và 994,2 triệu ựồng cho 3.314 công trình nước sinh hoạt phân tán góp phần làm thay ựổi tập quán dùng nước khe suối và giảm tỷ lệ bệnh tật cho cộng ựồng người dân tộc thiểu số.

- Hỗ trợ 14.304 triệu ựồng cho 2.384 hộ dân tộc xây dựng nhà ở góp phần thực hiện tôt công tác ựịnh canh ựịnh cư và giảm tỷ lệ phá rừng.

- Hỗ trợ 25 triệu ựể khai hoang 5ha ựất ựưa vào quỹ ựất sản xuất nông nghiệp cho 41 hộ ựồng bào dân tộc ở xã Chi Khê. Mặc dầu diện tắch chưa lớn,

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ118

ựối tượng hưởng lợi chưa nhiều nhưng ựã góp phần không nhỏựến việc tăng sản lượng lương thực và giảm tỷ lệ số hộ thiếu ăn trong năm.

Như vậy, chương trình 134 ựã góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của huyện nhà trong thời gian qua. đặc biệt là trong công tác xoá ựói, giảm nghèo.

3. Bên cạnh những tác ựộng tắch cực thì trong quá trình thực hiện chương trình còn bộc lộ những khó khăn như:

- Phạm vi chương trình rộng, ựịa hình hiểm trở; năng lực ựội ngủ cán bộ ựịa phương nơi có chương trình còn nhiều hạn chế

- Kinh phắ hỗ trợ cho mục tiêu nhà ở, nước phân tán, ựất sản xuất còn quá thấp so với nhu cầu thực tế

- Quỹ ựất bằng chưa sử dụng có khả năng sản xuất nông nghiệp là 16,03 ha trong khi ựó nhu cầu về ựất sản xuất là 396,3 ha. Như vậy mục tiêu này là không thể thực hiện ựược tại huyện Con Cuông.

4. Mục tiêu hỗ trợ nước sinh hoạt tập trung cần ựược công khai từ khi khảo sát ựến xây dựng ựể người dân ựược tham gia một cách chủ ựộng. Cần lập các ban giám sát nhân dân ựể giám sát các công trình ựồng thời phải tắnh ựến và xây dựng các phương án quản lý, vận hành các công trình sau khi bàn giao, sử dụng.

5.2 Kiến ngh

5.2.1 Vi Chắnh ph:

- Chỉ ựạo các Bộ, ngành và UBND tỉnh tiếp tuc thực hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc trong khi thực hiện rà soát lại quỹ ựất của các nông , lâm trường quốc doanh khi sắp xếp, ựổi mới các nông, lâm trường quốc doanh theo Nghị ựịnh 170/2004/Nđ-CP và Nghị ựịnh 200/2004/Nđ-CP ựể thu hồi và

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ119

giao lại cho các hộ chưa có ựất sản xuất, ưu tiên các hộ là ựối tượng của Quyết ựịnh 134

- Bổ sung một số cơ chế chắnh sách hỗ trợ phù hợp với ựiều kiện miền núi như:

+ Chắnh sách ưu ựãi cho cán bộ tăng cường về cơ sở ở những vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc ắt người

+ Một số chắnh sách thay thế chắnh sách hỗ trợ ựất sản xuất cho ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo là ựối tượng của Quyết ựịnh 134 ựối với các ựịa phương không còn quỹựất sản xuất nông, lâm nghiệp

5.2.2 Vi UBND tnh Ngh An

Chỉựạo các Sở, ban ngành và UBND các huyện có phương án cụ thể triển khai mục tiêu hỗ trợ ựất sản xuất theo Quyết ựịnh 134. Tổ chức lồng ghép các chương trình, dự án trên ựịa bà như: Dự án phát triển nông nghiệp niền Tây Nghệ An giai ựoạn 2 (Dự án Luxambua); Chương trình xoá ựoái giảm nghèo- Việc làm; Chương trình 135 giai ựoạn 2; Chương trình thuỷ lợi nhỏ và vừa; Chương trình khuyến nông - khuyến lâm ...nhằm giúp ựồng bào phát triển sản xuất, ổn ựịnh và nâng cao thu nhập.

5.2.3 Vi UBND huyn, xã và các h

- Tiếp tục rà soát, phúc tra lại các ựối tượng thiếu ựất sản xuất theo quyết ựịnh 134 và công khai trước thôn, bản ựể giải quyết một cách công bằng.

- để ựảm bảo cho các công trình nước tập trung thực sự bền vững và phát huy hết hiệu quả cần phải tăng cường hơn nữa vai trò của người dân trong quá trình thực hiện các chương trình. Vai trò của người dân không nên chỉ dừng lại ở mức ựộ ựược thông báo hay hưởng lợi từ công trình mà vai trò của người dân

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ120

phải ựược tham gia vào tất cả quá trình thiết kế, lập kế hoạch, giám sát thi công các công trình.

- Hiện nay một số công trình nước tập trung ựã xuống cấp. để quản lý và sử dụng ựược tốt công trình này, chắnh quyền cấp xã cần thảo luận với người dân về cơ chế quản lý, duy tu bảo dưỡng các công trình. Các hộ sử dụng công trình nước tập trung ựược chia thành các nhóm ựể quản lý và bảo quản theo quy chế ựã ựược chắnh quyền và người dân thống nhất.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ121 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIU THAM KHO

1. PGS.TS đỗ Kim Chung, 1999. Tài chắnh vi mô cho xoá ựói giảm nghèo: một số vấn ựể lý luận và thực tiển. Tạp chắ nghiên cứu kinh tế số 259/1999, trang 3-4, đH KTQD Hà Nội.

2. đỗ Kim Chung, 2003. Giáo trình dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội

3. Chắnh phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2003. Quyết ựịnh 134/2004/Qđ Ờ TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách hỗ trợ ựất sản xuất, ựất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ ựồng bào thiểu số nghèo ựời sống khó khăn

4. TS. Mai Thanh Cúc. Bài giảng quản lý dự án phát triển, đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

5. TS. Hoàng Văn Cường, 2004. Xu hướng phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc miền núi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

6. PGS.TS Phạm Vân đình, TS Dương Văn Hiểu, ThS Nguyễn Phượng Lê, 2003. Giáo trình Chắnh sách nông nghiệp, đại học Nông nghiêp I Hà Nội. 7. Judy L.Baker , 2002. đánh giá tác ựộng của các dự án phát triển tới ựói

nghèo, (Vũ Hoàng Linh dịch), Nhà xuất bản Văn hoá Ờ Thông tin, Hà Nội 8. Nguyễn Xuân Hưng, 2008. đánh giá tác ựộng của các chương trình, dự án

phát triển nông thôn tới xóa ựói giảm nghèo tại huyện điện Biên đông - tỉnh điện biên, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, đại học Nông nghiêp Hà Nội.

9. GS.TS Tô Dũng Tiến, 2003. Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế, đại học Nông Nghiệp I Hà Nội.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ122

10. Hoàng Mạnh quân, 2007. Giáo trình lập và quản lý dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

11. Nguyễn Thị Mai Phương, 2007. Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, đại học nông nghiệp I Hà Nội.

12. Nguyễn đức Quyền, 2006. Hoàn thiện chắnh sách kinh tế phát triển nông nghiệp ở Thanh Hoá trong giai ựoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chắnh trị Quốc Gia Hồ Chắ Minh, Hà Nội 13. Trương Trổ, 1998. Phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện

ựại hoá ở Vân Nam Trung Quốc. Thông tin KH&CN Lâm đồng, 2/1998. 14. Trung tâm thông tin NN&PTNT - Bộ NN&PTNT, 2002. Phát triển nông

nghiệp bằng phong trào làng mới ở Hàn Quốc, Hà Nội.

15. Uỷ ban dân tộc, 2006. Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Quyết ựịnh 134/2004/Qđ-TTg ngày 20/7/2004 của Thủ Tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách hỗ trợựất sản xuất, ựất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo, ựời sống khó khăn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ123 PH LC Ph lc 1: Quyết ựịnh 134 CHÍNH PH--- Số: 134/2004/Qđ-TTg CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIT NAM độc lp - T do - Hnh phúc ---

Hà nội, ngày 20 tháng 07 năm 2004

QUYT đỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHUa

Vmt số chắnh ch htrợ ựất sản xut, ựất , nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ ựồng o dân tc thiu số nghèo, ựời sng khó khăn

---

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chắnh phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Theo ựề nghị cuả Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Bộ trưởng, Chủ

nhiệm Văn phòng Chắnh phủ và ý kiến các Bộ, ngành, cơ quan: Nông nghiệp và

phát triển nông thôn (công văn số 1409/BNN-HTX ngày 23 tháng 6 năm 2004); Ủy ban Dân tộc (công văn số 398/UBD-CSDT ngày 28 tháng 6 năm 2004); Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội (công văn số 1986/LđTBXH-BTXH ngày 21 tháng 6 năm 2004); Tài nguyên và Môi trường (công văn số 2019/BTNMT- đKTKđđ ngày 22 tháng 6 năm 2004); Tư pháp (công văn số 975/TP/PLHS-HC ngày 22 tháng 6 năm 2004); Tài chắnh (công văn số 7184 TC/NSNN ngày 29 tháng 6 năm 2004), Hội ựồng dân tộc của Quốc hội (công văn số 443CV/HđDT ngày 17 tháng 6 năm 2004), QUYT đỊNH: điu 1.Thực hiện một số chắnh sách hỗ trợ ựất sản xuất, ựất ở, nnà ở và nước sinh hoạt cho hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo, ựời sống khó khăn nằm mục ựắch cùng với việc thực hiện các chương trình kinh tế-xã hội, Nhà nước trực tiếp hỗ trợ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo ựể có ựiều kiện phát triển sản xuất, cải thiện ựời sống, sớm thoát nghèo.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ124

1.đối tượng: Hộ ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, ựịnh cư thường trú tại ựịa phương; là hộ nghèo sinh sống bằng nghề nông, lâm nghiệp chưa có hoặc

chưa ựủ ựất sản xuất, ựất ở và khó khăn về nhà ở, nước sinh hoạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nguyên tắc:

a. Hỗ trợ ựất sản xuất, ựất ở và nhà ở, nước sinh hoạt trực tiếp ựến hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo;

b. Bảo ựảm công khai, công bằng ựến từng hộ, buôn, làng trên cơ sở pháp

luật và chắnh sách cuả Nhà nước:

c. Phù hợp với phong tục, tập quán cuả mỗi dân tộc, vùng, miền, bảo tồn bản sắc văn hóa của từng dân tộc; phù hợp với ựiều kiện thực tiễn và gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế Ờ xã hội của từng ựịa phương;

d. Các hộ ựược hỗ trợ ựất sản xuất, ựất ở và nhà ở, nước sinh hoạt phải trực

tiếp quản lý và sử dụng ựể phát triển sản xuất, cải thiện ựời sống, góp phần xóa

ựói giảm nghèo. Trường hợp ựặc biệt, khi hộ ựược hỗ trợ ựất sản xuất, ựất ở, nhà

ở có nhu cầu di chuyển ựến nơi khác thì phải ưu tiên chuyển nhượng quyền sử

dụng ựất sản xuất và ựất ở cho chắnh quyền ựịa phương ựể giao lại cho hộ ựồng

bào dân tộc nghèo khác.

Người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng ựất không theo quy ựịnh này, Nhà nước sẽ thu hồi không bồi hoàn ựể giao cho hội ựồng bào dân tộc chưa có ựất hoặc thiếu ựất.

điu 2. Về chắnh sách: 1.đối với sản xuất:

Mức giao ựất sản xuất tối thiểu một hộ là 0,5ha ựất nương, rẫy hoặc 0,25 ha ựất ruộng lúa nước một vụ hoặc 0,15 ha ựất ruộng lúa nước 2 vụ. Căn cứ quỹựất cụ thể của từng ựịa phương, khả năng lao ựộng và số nhân khẩu của từng hộ và khả năng của ngân sách ựịa phương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thể xem xét, quyết ựịnh giao ựất sản xuất cho hộựồng bào với mức cao hơn.

Việc hỗ trợ ựất sản xuất và ựất ở ựối với hộ ựồng bào dân tộc Khơme nghèo do ựặc thù của vùng ựồng bằng sông Cửu Long, Nhà nước sẽ có chắnh sách

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ125

riêng.

3. Về nhà ở: đối với các hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo tại chỗ (kể cả ựồng bào dân tộc Khơme) hiện chưa có nhà ở hoặc nhà ở quá tạm bợ và ựã hư hỏng, dột nát thì thực hiện phương châm: Nhân dân tự làm, Nhà nước hỗ trợ và cộng ựồng giúp ựỡ.

a. Ngân sách Trung ương hỗ trợ với mức 5 triệu ựồng/hộ ựể làm nhà ở. Căn cứ tình hình và khả năng ngân sách, các ựịa phương hỗ trợ thêm và huy ựộng sự giúp ựỡ của cộng ựồng.

b. đối với các ựịa phương có rừng, có huy hoạch, kế hoạch khai thác gỗ theo quy ựịnh ựể hỗ trợ ựồng bào làm nhà ở. Mức gỗ hỗ trợ cụ thể cho mỗi hộ làm nhà ở do Ủy ban cấp tỉnh quyết ựịnh. Nghiêm cấm việc lợi dụng khai thác gỗ hỗ trợ làm nhà ởựể chặt phá rừng.

4. Về hỗ trợ giải quyết nước sinh hoạt:

a. đối với các hộựồng bào dân tộc ở phân tán vùng cao, núi ựá, khu vực khó khăn về nguồn nước sinh hoạt ngân sách Trung ương hỗ trợ 0,5 tấn xi măng/hộ ựể xây dựng bể chứa nước mưa hoặc hỗ trợ 300.000 ựồng /hộ ựể ựào giếng hoặc tạo nguồn nước sinh hoạt.

b. đối với công trình cấp nước sinh hoạt tập trung: Ngân sách Trung ương hỗ

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động chương trình 134 huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 125)