4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4 Thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện chương trình 134
4.1.4.1 Thuận lợi
Quyết định 134 là một chính sách đúng đắn, thể hiện sự quan tâm của ðảng và Nhà nước đối với đồng bào các dân tộc thiểu số và là chính sách đầu tư trực tiếp tới hộ nghèo. Với sự quan tâm chỉ đạo thực hiện của các cấp từ Trung ương tới địa phương, qua hơn 3 năm thực hiện Quyết định 134, đời sống của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đã được cải thiện từng bước, nhất là về điều kiện nhà ở và nước sinh hoạt.
Việc thực hiện Quyết định 134 cũng đã tạo nên khí thế mới trong tinh thần của nhân dân, xây dựng cuộc sống mới, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào giúp đỡ, tương thân, tương ái trong cộng đồng; Thúc đẩy việc thực hiện cơ chế dân chủ ở cơ sở. ðồng bào dân tộc phấn khởi và tin tưởng vào đường lối, chính sách của ðảng và Nhà nước, tích cực tham gia trực tiếp vào cơng cuộc xố đĩi giảm nghèo.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………97
ðược sự quan tâm chỉ đạo của Trung ương và các ban ngành cấp tỉnh; Sự chỉ đạo trực tiếp của Huyện uỷ, UBND huyện và sự nỗ lực phối hợp chặt chẽ trong cơng tác chỉ đạo, hướng dẫn của các phịng, ban cấp huyện đến các xã nên đã giải quyết được các vấn đề vướng mắc tại các địa phương. Cấp Uỷ ðảng, chính quyền cấp xã đã xác định rõ mục tiêu chính trị quan trọng của Quyết định 134 nên đã tập trung nỗ lực trong cơng tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện, kiểm tra, đơn đốc sát sao, cụ thể.
Mặc dù cĩ những khĩ khăn, lúng túng bước đầu nhưng đến nay hoạt động của chương trình đã tương đối đi vào nề nếp, cĩ hiệu quả. Các địa phương đã cụ thể hố các chính sách vận dụng phù hợp vào tình trạng thực tế, chủ động kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt các mục tiêu của chương trình.
4.1.4.2 Khĩ khăn
Cơng tác xây dựng đề án ở huyện chậm, đến tháng 2 năm 2006 mới xây dựng xong đề án trình cấp tỉnh phê duyệt. Trong khi đĩ năm 2005 đã triển khai chương trình theo kế hoạch phân bổ của UBND tỉnh.
Kết quả thực hiện đạt thấp ở hạng mục hỗ trợ đất sản xuất. Theo kết quả điều tra hiện nay tồn huyện cĩ 2.644 hộ dân tộc thiểu số nghèo thiếu đất sản xuất, với diện tích cần được hỗ trợ là 5.996 ha, đồng thời cũng thống kê được 557,7 ha đất chưa khai hoang, 24,99 ha đất bằng chưa giao; 183,8 ha đất rừng chưa giao và cĩ 30 ha đất lâm trường quản lý, nay người dân đang mượn để canh tác. Trên thực tế đến nay huyện mới chỉ khai hoang được 5 ha với tổng kinh phí là 24 triệu tại xã Chi Khê để giải quyết đất sản xuất cho 41 hộ gia đình trồng lúa nước 2 vụ. Với kinh phí hỗ trợ để khai hoang là 5 triệu/ha là quá ít nêm khĩ cĩ thể thực hiện được. Phần diện tích phải sắp xếp hoặc mua lại thì giá đền bù hay mua lại cao hơn mức hỗ trợ từ ngân sách. Cơng tác thu hồi đất của các nơng, lâm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………98
trường gặp nhiều khĩ khăn do việc định giá vườn cây theo Quyết định 146/TTg ngày 15/6/2005 chưa áp dụng được nên chưa cĩ cơ sở thực hiện.
Nguồn vốn Trung ương hỗ trợ trong 2 năm 2005 – 2006 để thực hiện chương trình cịn thấp so với nhu cầu thực tế. Nhất là hỗ trợ khai hoang đất sản xuất. Bên cạnh đĩ việc thực hiện lồng ghép các Chương trình trên địa bàn và huy động nguồn lực cộng đồng cịn nhiều hạn chế.
Về tổ chức thực hiện, các xã đều đã thành lập ban chỉ đạo nhưng thực tế cán bộ cấp xã cịn kiêm nhiệm trong khi đĩ cơng việc nhiều, địa bàn dàn trải …đã ảnh hưởng đến kết quả của chương trình. Cơng việc chủ yếu tập trung cho cấp huyện thực hiện.
4.1.5 Các yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chương trình 134
4.1.4.1 Phạm vi, đối tượng thụ hưởng của chương trình 134
ðịa bàn thực hiện của chương trình 134 là rất lớn và trải rộng khắp tất cả các xã trong huyện nên đã ảnh hưởng khơng nhỏđến quá trình tổ chức thực hiện chương trình, đặc biệt là vấn đề bình xét đối tượng thụ hưởng, vấn đề hỗ trợ nhà ở và nước sinh hoạt. ðồng bào trong diện được hỗ trợ nằm rải rác ở khắp các xã nên việc bình xét đối tượng nếu khơng thống nhất, khơng chính xác và cơng khai sẽ dẫn đến mất cơng bằng giữa các xã, sẽ cĩ những hộ gia đình nghèo nếu ở xã này thì được hỗ trợ nhưng ở xã khác lại sẽ khơng được hỗ trợ do tiêu chuẩn khắt khe hơn. Mặt khác, đồng bào dân tộc thường sinh sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, địa hình hiểm trở nên quá trình cung cấp vật liệu hỗ trợ xây nhà và cơng trình nước sẽ gặp nhiều khĩ khăn, địi hỏi những nỗ lực rất lớn. Chính vì vậy, để cĩ thể thực hiện chương trình một cách hiệu quả, cần cĩ sự nỗ lực cố gắng của cấp huyện và cấp xã, của cộng đồng và của chính những người được thụ hưởng. Bên cạnh việc địa bàn dàn trải thì vấn đề phong tục, tập quán, thĩi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………99
quen sinh hoạt và canh tác của đồng bào cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện Chương trình. Chính sách hỗ trợ là chung trên cả nước, nhưng đối với mỗi xã, mỗi dân tộc phải cĩ sự điều chỉnh hợp lý, phù hợp với đồng bào ở các vùng khác nhau, khơng thể đem nhà của dân tộc Kinh lên thay thế cho nhà sàn của đồng bào Thái được.
4.1.4.2 Cơng tác tổ chức thực hiện CT 134 từ Trung ương đến địa phương
Do đặc trưng của Chương trình 134 là phạm vi rộng và số lượng đối tượng thụ hưởng là rất lớn nên cơng tác tổ chức thực hiện cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự thành cơng và hiệu quả của Chương trình. Cĩ tổ chức thực hiện được tốt thì chủ trương của Nhà nước mới đến được người dân, mới giải quyết được những khĩ khăn, bức xúc của các hộ đồng bào. Cịn ngược lại, khi việc tổ chức thực hiện khơng tốt sẽ dẫn đến những kết quả xấu, làm giảm hiệu quả chương trình, gây lãng phí đồng vốn của Nhà nước và nguồn lực của xã hội.
Cơng tác tổ chức thực hiện cịn ảnh hưởng đến kênh thơng tin của Chương trình, từ chính những ý kiến của đối tượng thụ hưởng đối với những chủ trương của Nhà nước. ðiều này là vơ cùng quan trọng bởi lẽ mục đích của Chương trình là giải quyết những khĩ khăn, thiếu thốn của đồng bào mà chỉ cĩ chính đồng bào mới biết được mình cần gì nhất, mong muốn gì nhất. Chính đồng bào phải là người được lựa chọn hình thức hỗ trợ, cĩ như vậy mới giải quyết được những bức xúc của đồng bào và giúp đồng bào thốt được cái nghèo. Mặt khác, những phản hồi, ý kiến từ đồng bào cũng giúp cho những người làm chính sách và những người thực hiện chính sách cĩ những điều chỉnh phù hợp với nguyện vọng của đồng bào hơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………100
4.1.4.3 Năng lực của địa phương nơi cĩ đối tượng thuộc Chương trình 134
Các chủ trương, chính sách của Nhà nước nĩi chung và Chương trình 134 nĩi riêng, việc hoạch định là do các bộ, ngành, cơ quan Trung ương nhưng việc thực hiện, cụ thể hĩa lại do địa phương. Do đĩ năng lực của địa phương cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả của Chương trình, nếu địa phương tổ chức thực hiện tốt, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Chương trình sẽ hỗ trợ đúng đối tượng, đảm bảo hồn thành đúng thời hạn và đạt được hiệu quả cao. Cịn ngược lại, khi năng lực của địa phương hạn chế, thụđộng, kém linh hoạt, chỉ trơng chờ vào cấp trên thì mặc dù mục tiêu Chương trình là rất tốt, chủ trương là hết sức đúng đắn nhưng vẫn khơng làm thoả mãn được yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân. ðối với Chương trình 134, là Chương trình mà nhà nước hỗ trợ trực tiếp đến từng hộ dân, thì năng lực của chính quyền địa phương lại càng quan trọng. Chính quyền địa phương là người chịu trách nhiệm trực tiếp và tồn diện trong việc chỉđạo và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ của Chương trình, từ việc cơng bố các tiêu chuẩn, lập và phê duyệt đề án trình lên cấp trên cho đến việc thành lập ban chỉđạo Chương trình của địa phương mình.
4.1.4.4 Sựủng hộ của nhân dân đối với Chương trình 134
Bất cứ một chủ trương, chính sách nào nếu được lịng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ thì đều dễ dàng đạt được kết quả tốt: “Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khĩ vạn lần dân liệu cũng xong”, vấn đề này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn như là kim chỉ nam cho mọi hành động, mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước. Chương trình 134 cũng vậy, khi nhân dân đồng lịng, nhất trí, hiểu được ý nghĩa của Chương trình, mỗi người sẽ tự nguyện đĩng gĩp một phần cơng sức, của cải của mình, giúp đỡ lẫn nhau, phát huy tinh thần đồn kết,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………101
lá lành đùm lá rách. Cịn khơng, khi người dân chưa hiểu rõ, chưa đồng tình thì dù cán bộ cĩ giỏi đến đâu cũng khơng giải quyết được.Vì vậy, để người dân ủng hộ, khơng cĩ cách nào khác là phải tuyên truyền, vận động để bà con hiểu mục tiêu và chủ trương của Nhà nước, đồng thời chính quyền địa phương và cán bộ phải là người đi tiên phong trong nỗ lực thực hiện Chương trình.
4.1.4.5 Kinh phí thực hiện Chương trình
Trong tất cả các cơng trình đầu tư, một trong những vấn đề quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự thành, bại của Chương trình đĩ là kinh phí, nĩ được thể hiện ở nguồn huy động, số lượng, tính kịp thời và cơ cấu phân bổ cho các mục tiêu. Chỉ khi kinh phí được huy động số lượng đầy đủ, từ những nguồn thật vững chắc thì Chương trình mới cĩ thể thực hiện được. Khơng những thế, kinh phí cịn phải được rĩt đều đặn và phân bổ hợp lý, cĩ như thế mới đảm bảo được tiến độ thời gian của Chương trình, đảm bảo được hiệu quả đầu tư, tránh được dàn trải gây lãng phí, thất thốt.. Trong Chương trình 134, phạm vi đầu tư rất rộng, số lượng đối tượng thụ hưởng lại rất lớn do đĩ cần một lượng kinh phí đáng kể, gánh nặng đè lên vai ngân sách Nhà nước là rất lớn. ðể cĩ thêm kinh phí hỗ trợ cho Chương trình, rất cần sự đĩng gĩp từ phía các tổ chức, các nhà tài trợ và từ cộng đồng xã hội để giúp cho đồng bào nghèo vùng dân tộc miền núi cĩ cuộc sống no đủ hơn, hạnh phúc hơn.
4.1.4.6 Các chương trình kinh tế - xã hội khác
Trước Chương trình 134 đã cĩ những chương trình kinh tế - xã hội khác của Nhà nước để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số như Chương trình 135 (chương trình hỗ trợ các xã đặc biệt khĩ khăn), Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường…Các chương trình này cũng cĩ những ảnh hưởng đến việc thực hiện Chương trình 134, nếu biết lồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………102
ghép mục tiêu của các chương trình, biết phối hợp thực hiện giữa các chương trình thì chúng cĩ thể hỗ trợ cho nhau làm tăng hiệu quả đầu tư, tiết kiệm kinh phí để chuyển sang tập trung cho các mục tiêu khác.
4.2 Một số giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm thực hiện hiệu quả
chương trình 134 tại huyện Con Cuơng trong thời gian tới. 4.2.1 Tổ chức thực hiện Chương trình
4.2.1.1 Giải pháp đối với các Bộ, ngành Trung ương và Chính phủ
Các Bộ ngành Trung ương cần sớm bổ sung một số cơ chế chính sách hỗ trợ phù hợp với điều kiện miền núi như:
- Chính sách ưu đãi cho các cán bộ tăng cường về cơ sở ở những vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc ít người.
Một trong những trở ngại trong quá trình thực hiện Chương trình 134 đĩ là hạn chế năng lực cán bộ, đặc biệt là cán bộ tại các địa phương. ðể khắc phục tình trạng này, một trong những giải pháp đĩ là tăng cường cán bộ cĩ năng lực về hỗ trợ cho các cơ sở vùng sâu, vùng xa triển khai các chương trình đồng thời nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộở địa phương. Các cán bộ tăng cường này cần được hỗ trợ xứng đáng như phụ cấp hay những tiêu chuẩn đãi ngộ tốt hơn khi họ làm việc ở vùng sâu, vùng xa.
- Chính sách thay thế chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo thuộc đối tượng 134 đối với các địa phương khơng cịn quỹ đất sản xuất nơng, lâm nghiệp.
* Mở rộng thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buơn làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗở các tỉnh Tây Nguyên theo Quyết định 304/2005/QD-TTg ngày 23/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………103
được thực hiện trong cả nước. Mức khốn bảo vệ rừng đã được nâng lên từ 50.000 đồng/ha lên 100.000 đồng/ha.
* ðề nghị Chính phủ xem xét cho phép một số địa phương khơng cịn quỹ đất sản xuất được tạm ứng vốn đểđầu tư xây dựng các cơng trình thủy lợi vừa và nhỏ thật sự cấp bách phục vụ đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa (giống như các tỉnh Tây Nguyên thực hiện theo Quyết định 1143/QD-TTg ngày 31/8/2006). ðây là một biện pháp quan trọng để hỗ trợ cho đồng bào tăng vụ, tăng năng suất cây trồng trên diện tích đã cĩ mà khơng phải nhận thêm phần đất bị thiếu, đây là một giải pháp quan trọng đối với các địa phương khơng cịn quỹđất hiện nay.
- Hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chú trọng phát triển chăn nuơi và
sản xuất cây cĩ giá trị hàng hĩa gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Theo đĩ, các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo khơng cĩ hoặc thiếu đất sản