CƠ SỞ THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu khả năng thích ứng của cộng đồng dân cư vùng ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình với mực nước biển dâng vμ các sự kiện có liên quan (Trang 30)

2.2.1. Ảnh hưởng và sự thớch ứng với mực nước biển dõng của một số quốc gia cú biển trờn thế giới

a. Bănglaột

Bănglaủột là một trong những vựng chõu thổ lớn trờn thế giới với ủịa hỡnh thoải từ phớa Bắc xuống phớa Nam với 710 km ủường bờ biển. Theo

ỏnh giỏ ca Chương trỡnh Phỏt trin Liờn Hp Quc (UNDP) năm 2007, mực nước biển dõng 1m sẽ nhấn chỡm 18% diện tớch ủất, trực tiếp ủe doạ 11% dõn số, cỏc ủối tượng bị tổn thương nhiều nhất là tài nguyờn vựng ven biển, tài nguyờn nước, nụng nghiệp và ủa dạng sinh học. [30]

Nước biển dõng sẽ làm tăng khả năng xúi lở (Trong giai ủoạn 1972 – 1987, ủó cú khoảng 196km2 cồn bị xúi lở và tổng số 11 cồn biến mất tại lưu vực sụng Meghna. Giai ủoạn 1973 – 1996, cú 73.552 ha ủất bị xúi lở và chỉ

cú 10.628 ha ủược bồi tụ). [30]

Ngập lụt là một hiện tượng phổ biến ở Bănglaủột, ảnh hưởng tới 80% diện tớch lónh thổ mà nguyờn nhõn cú thể do lũ quột, mưa lớn, ngập lụt theo mựa và ngập lụt vựng ven biển do nước biển dõng kốm theo bóo. Trong những năm bỡnh thường, 20 – 25% lónh thổ bị ngập lụt do nước sụng dõng hoặc tắc nghẽn dũng chảy, với xu thế ngày càng tăng do cỏc cơn bóo lớn trờn Vịnh Bengal trong thời gian từ thỏng 11 năm trước ủến thỏng 5 năm sau. [30]

Ở Bănglaủột, diện tớch ủất canh tỏc bị thu hẹp hàng năm là 100.000 ha, do ủụ thị hoỏ và phỏt triển cỏc khu ủịnh cư. Với tốc ủộ mất ủất này, kốm theo cỏc nguy cơ nhiễm mặn và thoỏi hoỏ ủất, nền nụng nghiệp của Bănglaủột chắc chắn sẽ bịảnh hưởng nghiờm trọng trong tương lai. [30]

Người dõn tại cỏc vựng duyờn hải Bănglaủột chủ yếu nuụi loài tụm hựm

Ấn ðộ. ðộ mặn cần thiết cho sự phỏt triển tối ưu của loài tụm này là 5 – 25ppt . Sự xõm nhập mặn một mặt giỳp nụng dõn mở rộng diện tớch nuụi tụm mang lại thu nhập, nhưng ủồng thời cũng gõy ra cỏc ảnh hưởng mụi trường

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………23

tiềm tàng khỏc. Diện tớch nuụi tụm tại 3 quận Satkhira, Khulna và Bagerhat tớnh ủến năm 2004 là 115.900 ha, tăng gấp 87 lần so với năm 1975. Trong 3 thập kỷ qua, nhiễm mặn ủó làm suy thoỏi chất lượng ủất và nụng dõn khụng thể trồng ủược cõy gỡ trờn cỏc vựng ủất nhiễm mặn này. [30]

Ngoài ra, vựng ven biển cũn là nơi tập trung 21 trung tõm dịch vụ nghề

cỏ, 60 khu nuụi tụm và 124 nhà mỏy chế biến tụm. Nước biển dõng cao cú thể

nhấn chỡm cỏc ủầm nuụi tụm. Trận lụt năm 2000 ở Bănglaủột ủó gõy thiệt hại ớt nhất 500 triệu USD do cõy trồng, cỏc trại nuụi tụm, cỏ, tài sản và cơ sở hạ

tầng bị hư hại. Ngành nuụi tụm là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất, với mức thiệt hại ước tớnh 250 triệu USD. [30]

Bănglaủột cũn là một trong những nước sản xuất muối lớn nhất thế giới khoảng 19.670 ha ủược sử dụng ủể sản xuất muối dọc theo bờ biển Cox’s Bazar. Hai mươi triệu người trực tiếp hay giỏn tiếp liờn quan ủến sản xuất muối cú thể rơi vào tỡnh trạng thất nghiệp khi mực nước biển dõng cao. [30]

Nước biển dõng cũn làm thay ủổi vị trớ của cỏc cửa sụng, gõy ra sự thay

ủổi lớn ủối với cỏc nơi cư trỳ và bói ủẻ của cỏc loài sinh vật . Bănglaủột cũn nổi tiếng với rừng ngập măn Sundarbans lớn nhất thế giới, một di sản thế giới

ủược UNESCO cụng nhận. Theo ủỏnh giỏ năm 2000 của WB, Sundarbans sẽ

bị nhấn chỡm 15% khi nước biển dõng 10cm, 40% khi nước biển dõng cao 25cm và bị nhấn chỡm hoàn toàn khi mực nước biển dõng 1m.[30]

Bănglaủột cũn là nơi thu hỳt khỏch du lịch bởi cú những bói biển ủẹp và cũn rất nhiều cơ sở hạ tầng du lịch khỏc ủược xõy dựng ở khu vực ven biển. Trước nguy cơ nước biển dõng, cỏc tài sản này sẽ bịủe doạ và tiềm năng du lịch thiờn nhiờn cũng bịảnh hưởng. [30]

Với một nước cú ủịa hỡnh thấp trũng như Bănglaủột, thỡ cỏc tỏc ủộng của nước biển dõng là quỏ rừ ràng. Cỏc hoạt ủộng sinh kế của người dõn và cỏc hệ sinh thỏi quan trọng bị ảnh hưởng. Nước biển dõng sẽ là mối ủe doạ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………24

Bănglaủột ủó ủề ra cỏc giải phỏp thớch ứng nhằm giảm thiểu cỏc tỏc ủộng của biến ủổi khớ hậu và nước biển dõng. Cỏc giải phỏp này ủược chia thành hai nhúm, gồm nhúm “can thip” và nhúm “h trợ”.

Nhúm cỏc gii phỏp “can thip” bao gm: [27]

1. Thỳc ủẩy ỏp dụng nền canh tỏc vựng ven biển trong ủiều kiện ủộ mặn tăng.

2. Thỳc ủẩy ngư nghiệp vựng ven biển thụng qua ương, nuụi, ủa dạng hoỏ cỏc thực tiễn nuụi cỏc loài cỏ cú khả năng chịu mặn ở cỏc vựng ven biển của Bănglaủột.

3. Xõy dựng cỏc khu nhà trỏnh lũ, thành lập trung tõm thụng tin và hỗ trợ

cho tỡnh hỡnh ngập lụt ngày càng tăng.

4. Giảm thiểu cỏc tỏc ủộng của biến ủổi khớ hậu thụng qua tỏi trồng rừng với sự tham gia của cộng ủồng ủịa phương.

5. Cung cấp nước sạch cho cỏc cộng ủồng vựng ven biển nhằm giải quyết tỡnh trạng nhiễm mặn gia tăng do nước biển dõng.

6. Tăng tớnh “ủàn hồi” của cơ sở hạ tầng ủụ thị và cỏc ngành cụng nghiệp trước cỏc tỏc ủộng của biến ủổi khớ hậu như ngập lụt và bóo.

Nhúm cỏc gii phỏp “h tr” bao gm: [27]

1. Xõy dựng năng lực về lồng ghộp biến ủổi khớ hậu vào quỏ trỡnh quy hoạch, thiết kế xõy dựng cơ sở hạ tầng, quản lý xung ủột.

2. Tỡm kiếm cỏc giải phỏp về bảo hiểm trước cỏc thảm hoạ về biến ủổi khớ hậu.

3. Lồng ghộp thớch ứng với biến ủổi khớ hậu vào cỏc chớnh sỏch và cỏc chương trỡnh trong cỏc ngành, cỏc lĩnh vực khỏc nhau.

4. ðưa vấn ủề biến ủổi khớ hậu vào chương trỡnh giảng dạy ở cấp trung học trở lờn.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………25

5. Phổ biến thụng tin về biến ủổi khớ hậu và cỏc giải phỏp thớch ứng cho cỏc cộng ủồng dễ bị tổn thương, cỏc giải phỏp ứng phú khẩn cấp và nõng cao nhận thức về cỏc thảm hoạ liờn quan ủến khớ hậu.

6. Thỳc ủẩy nghiờn cứu cỏc giống cõy trồng cú khả năng chống mặn, ngập lụt nhằm hỗ trợ cho việc thớch ứng trong tương lai.

7. Tỡm kiếm và phổ biến cỏc tri thức và kinh nghiệm về thớch ứng (bao gồm cả cỏc tri thức bản ủịa) với khả năng biến ủổi của khớ hậu.

b. Trung Quc

Trung Quốc cũng là nước nằm trong danh sỏch 10 nước cú ủụng dõn số

sống ở cỏc vựng ven biển cú ủộ cao chưa ủến 10m so với mực nước biển. [36] Trong 50 năm qua, tốc ủộ nước biển dõng ở Trung Quốc là 2,5 mm/năm. Mực nước biển dõng cao ở cỏc ủịa phương cú sự khỏc biệt lớn, trong ủú cú ảnh hưởng của cỏc hoạt ủộng kiến tạo ủịa chất và hoạt ủộng do con người, cỏc vựng ủồng bằng ven biển và chõu thổ cỏc con sụng lớn nằm trờn ủới ủịa chất cú tốc ủộ sụt lỳn 1 -3mm/năm. Tốc ủộ sụt lỳn của nền ủất cũn bị ảnh hưởng lớn bởi tải trọng của cỏc cụng trỡnh xõy dựng cao tầng dày ủặc và hoạt ủộng bơm hỳt nước ngầm quỏ mức. Do vậy, mực nước biển dõng tại ủõy cú thể cao hơn nhiều so với mực nước biển dõng cao do núng lờn toàn cầu gõy ra. Kết quả ủiều tra của Bộ Tài nguyờn và ðất ủai Trung Quốc cho thấy từ thỏng 9/2002 ủến thỏng 9/2003, Thượng Hải lỳn thờm 13mm, năm 2004 là 8mm và nguyờn nhõn chớnh là do bơm nước ngầm và xõy dựng cỏc toà nhà cao chọc trời. Bộ Tài nguyờn và ðất ủai Trung Quốc dựủịnh kiểm soỏt tốc ủộ lỳn sụt ở

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………26

Bảng 2.3. Ước tớnh tốc ủộ nước biển dõng và triều dõng ở Trung Quốc Năm Tốc ủộ nước biển dõng (cm) Tốc ủộ thuỷ triều dõng (cm)

2010 4 5 Thấp 7 14 Trung bỡnh 14 27 2030 Cao 26 49 Thấp 12 23 Trung bỡnh 25 47 2050 Cao 44 81 Thấp 30 56 Trung Bỡnh 59 108 2100 Cao 96 175

Ngun: Shouye Yang, Congxian Li, Daidu Fan, Tongji University, Shanghai, “Impacts of climate changes on Chinese coastal zones and the adaptation strategy”, 2004.

Một trong những ảnh hưởng ủầu tiờn của mực nước biển dõng là gia tăng xúi lở bờ biển. Xúi lở bờ biển diễn ra mạnh nhất khi lượng phự sa giảm dưới mức tới hạn hoặc hoàn toàn khụng ủược cung cấp, mà ủiển hỡnh là chõu thổ sụng Hoàng Hà ở phớa Bắc tỉnh Giang Tụ. Bờ biển khu vực này ủó lựi vào sõu 20 km và 14.000 km2

ủồng bằng chõu thổ sụng ủó bị nhấn chỡm kể từ năm 1885 khi sụng Hoàng Hà ủược chuyển hướng về vịnh Bột Hải ở phớa ðụng Bắc tỉnh Sơn ðụng. Gần 70% bờ biển dạng bựn của Trung Quốc ủang bị nước biển xõm thực do nước biển dõng, giảm phự sa sụng, khai thỏc cỏt và cỏc cụng trỡnh xõy dựng khụng hợp lý ở vựng ven biển. Phớa Nam bỏn ủảo Sơn ðụng, quan trắc thực ủịa dọc theo 33km bờ biển dạng bựn trong 20 năm cho thấy cỏc hoạt ủộng khai thỏc cỏt, giảm phự sa và nước biển dõng gúp phần gõy xúi lở bờ biển, tương ứng với 50%, 40% và 10%. Như vậy, cú thể thấy rừ, xúi lở

vựng ven biển Trung Quốc là hậu quả của sự kết hợp giữa cỏc quỏ trỡnh tự

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………27

Gia tăng xõm nhập mặn tại cỏc vựng cửa sụng và tầng ngập nước là một hậu quả khỏc của nước biển dõng, làm trầm trọng hơn tỡnh trạng thiếu nước ngọt và gia tăng ủất nhiễm mặn tại cỏc vựng ủồng bằng ven biển. Cỏc chõu thổ sụng lớn như Trường Giang (Dương Tử) và Chõu Giang cú thể bị ảnh hưởng bởi sự nhiễm mặn khi nước biển dõng cao kết hợp suy giảm lưu lượng nước ở thượng nguồn vào mựa khụ. [29]

Sụng Trường Giang cú 3 nhỏnh và ủổ ra biển theo 4 cửa. Nước mặn xõm nhập vào nội ủịa theo cỏc cửa này chủ yếu bị chi phối bởi lưu lượng dũng chảy sụng và ảnh hưởng của thuỷ triều. Cỏc nhõn tố chi phối khỏc là giú, dũng chảy thềm lục ủịa và khả năng hoà trộn. Tỡnh hỡnh xõm mặn ở cửa sụng Trường Giang cũn bị tỏc ủộng bởi ủập Tam Hiệp và dự ỏn bơm nước từ sụng Trường Giang lờn miền Bắc Trung Quốc. Dự ỏn ủưa nước từ miền Nam lờn miền Bắc làm giảm lượng nước sụng Trường Giang, làm trầm trọng hơn quỏ trỡnh xõm nhập mặn nhất là vào mựa khụ tại vựng cửa sụng. Trong khi ủú quỏ trỡnh xả

nước tại ủập Tam Hiệp sẽ giỳp ngăn ngừa quỏ trỡnh xõm nhập mặn.

Cỏc nhà khoa học Trung Quốc dự bỏo: Tại cửa sụng Trường Giang, nếu mực nước biển dõng 0,44m vào năm 2050, ranh mặn 0,1 – 0,5% sẽ xõm nhập sõu hơn 3km trong mựa lũ, nước biển dõng 0,96m vào năm 2100, ranh mặn 0,1 – 0,5% sẽ xõm nhập vào sõu hơn 6 – 8km. Vào mựa khụ nếu nước biển dõng 0,8m, ranh mặn này sẽ tiến sõu vào ủất liền hàng chục km. [35]

Lưu vực sụng Chõu Giang cú tổng diện tớch tiờu thoỏt nước khoảng 453.690km2, trong ủú diện tớch chõu thổ là 9.750km2, với hệ thống sụng ngũi chằng chịt và là một trong những hệ thống tiờu thoỏt nước phức tạp nhất trờn thế giới. Sụng Chõu Giang ủổ ra biển theo 8 nhỏnh và nước mặn xõm nhập vào ủất liền qua cỏc nhỏnh sụng này ở mức ủộ khỏc nhau, vào mựa khụ nước mặn cú thể xõm nhập vào ủất liền sõu hơn 20 - 60km so với mựa mưa. [37]

Kể từ mựa thu năm 2004, tỡnh trạng hạn hỏn ở lưu vực sụng Chõu Giang trở nờn nghiờm trọng hơn. Mực nước sụng ngũi phổ biến ở mức thấp.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………28

Xõm nhập mặn diễn ra mạnh mẽủe doạ nguồn nước cung cấp cho cỏc thành phố Ma Cao, Zhuhai, Trung Sơn và Quảng Chõu. Trước tỡnh hỡnh ủú, thỏng 1 năm 2005, Bộ Tài nguyờn Nước, Văn phũng Nhà nước về Kiểm soỏt Ngập lụt và Giảm nhẹ Hạn hỏn Trung Quốc ủó phải thực hiện một dự ỏn ủưa nước khẩn cấp về ủẩy mặn và bổ sung nước ngọt cho sụng Chõu Giang trờn chiều dài khoảng 1.300km. [37]

Mực nước biển dõng cao gõy ra những xỏo ủộng trong cỏc hệ sinh thỏi. Hiện nay, diện tớch cỏc khu rừng ngập mặn ở Trung Quốc là 250 nghỡn km2

Nhiệt ủộ và ủộ mặn chớnh là yếu tố ảnh hưởng ủến sự phỏt triển và phõn bố

của cỏc khu rừng ngập mặn. Nhiệt ủộ tăng cú xu thế làm cỏc khu rừng ngập mặn chuyển dịch về phớa Bắc. Rừng ngập mặn ở Trung Quốc ớt cú nguy cơ bị

nhấn chỡm do ủược cung cấp ủầy ủủ phự sa. Tuy nhiờn, nếu mực nước biển dõng cao vượt quỏ tốc ủộ bồi tụ, nước sõu và súng lớn sẽ ảnh hưởng ủến quỏ trỡnh sinh trưởng của cỏc loài cõy trong rừng như khả năng nảy mần, sự phỏt triển của hệ rễ và cõy non. [34]

Ở Trung Quốc, cỏc vựng ủồng bằng thấp cú ủộ cao chưa ủầy 5m so với mực nước biển cú diện tớch khoảng 144 nghỡn km2, chủ yếu phõn bố trờn ba vựng chõu thổ rộng lớn của sụng Hoàng Hà, Trường Giang và Chõu Giang. Nếu mực nước biển dõng cao 30cm, diện tớch bị ngập dưới mực nước biển tối

ủa ở Thượng Hải và Giang Tụ trong ủiều kiện khụng cú cỏc cụng trỡnh phũng thủ bờ biển sẽ gấp 6 lần so với ủiều kiện ủược bảo vệ hiện nay. [34

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………29

Bảng 2.4. Ước tớnh thiệt hại do nước biển dõng tại cỏc vựng chõu thổ của Trung Quốc ðơn v tớnh: T NDT Nước biển dõng 30cm Nước biển dõng 1m Khu vực Thiệt hại ước tớnh năm 2000 Thiệt hại ước tớnh năm 2030 Thiệt hại ước tớnh năm 2000 Thiệt hại ước tớnh năm 2030

Chõu thổ sụng Chõu Giang 22,6 56 104,4 262,5

Chõu thổ sụng Trường Giang với bờ biển Giang Tụ và phớa Bắc bờ biển Chiết Giang 3,8 9,6 655,6 1599,5 Chõu thổ sụng Hoàng Hà và bờ biển Laizhou và Bột Hải 109,4 274,6 118,1 296,5

Ngun: Maren A. Lau, Adaptation to Sea- level Rise in the People’s Republic of China, 2006.

Cỏc gii phỏp thớch ng và ủối phú vi nước bin dõng ca Trung Quc

Do lónh thổ rộng lớn, trải dài trờn nhiều ủới khớ hậu, nờn tỏc ủộng của

Một phần của tài liệu khả năng thích ứng của cộng đồng dân cư vùng ven biển huyện tiền hải, tỉnh thái bình với mực nước biển dâng vμ các sự kiện có liên quan (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)