Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu khai thác tiềm năng du lịch hồ sông đà để phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 36)

Vị trắ ựịa lý: Hoà Bình là một tỉnh miền núi, tiếp giáp với vùng đồng Bằng Sông Hồng. Ngày 01/10/1991 Tỉnh Hoà Bình tái lập (chia tách từ tỉnh Hà sơn bình thành hai tỉnh Hoà Bình và Hà Tây) và chắnh thức ựi vào hoạt ựộng, là cửa ngõ vùng Tây Bắc của tổ quốc, cách thủ ựô Hà Nội 76km về phắa Nam. Phắa Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phắa Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; Phắa đông giáp Hà Nội Và phắa Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hoá. Tỉnh Hoà Bình có 10 huyện và một thành phố (Thành phố Hoà Bình ựược công nhận là thành phố trực thuộc tỉnh từ ngày 27/10/2006) với 214 xã, phường, thị trấn, (năm 2008, 4 xã cắt về Hà Nội là đông Xuân, Tiến Xuân,Yên Bình và Yên Trung) ựến nay còn 210 xã, phường, thị trấn, trong ựó cá 67 xã ựặc biệt khó khăn và xã vùng ATK ựang ựược nhà nước ựầu tư theo chương trình 135; có 64 xã vùng cao và 23 xã vùng Hồ Sông đà.

Hoà Bình là vùng ựệm trung gian giữa một bên là vùng đồng Bằng Bắc Bộ và một bên là núi cao, rừng rậm của miền Tây Bắc, ựược thông giao qua Quốc lộ 6 (ựường bộ) và Sông đà (ựường thủy) ở phắa Bắc.

Vùng lòng Hồ có chiều rộng 1-2km, sâu từ 80-100m, chiều dài trên 200km tử Hoà Bình lên Sơn La, có dung tắch 9 tỷ m3 nước. Trong ựịa giới tỉnh Hoà Bình, hồ Sông đà Hoà Bình nằm trong phạm vi của 23 xã, thuộc 5 huyện, thành phố, với tổng chiều dài tới 70km.

Phắa Bắc thuộc huyện đà Bắc, Phắa Nam thuộc huyện Tân Lạc, phắa đông Bắc thuộc Thành phố Hoà Bình, phắa đông Nam thuộc huyện Cao Phong, phắa Tây và Tây Nam thuộc huyện Mai Châu.

địa hình: địa hình phong phú, ựa dạng, hấp dẫn du khách. địa hình vị chia cắt bởi nhiều ngòi, khe, suối, ựộ dốc bình quân 30o, ựộ che phủ bình quân 45%.

Trong số 47 hòn ựảo lớn nhỏ, trong ựó có 11 ựảo ựá vôi với diện tắch 116ha và 36 ựảo núi ựất diện tắch 157,5ha. Phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, hai bên bờ hồ là những cánh rừng núi ngút ngàn, thơ mộng.

Theo số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Hoà Bình năm 2008, ựộ cao trung bình so mặt nước biển của 5 huyện:

Bảng 3.1 : độ cao trung bình của các huyện, thành phố vùng Hồ Sông đà Tên địa danh độ cao trung bình so mặt nước biển (m) Tên địa danh độ cao trung bình so mặt nước biển (m)

Huyện đà Bắc 560

Huyện Mai Châu 500

Huyện Cao Phong 251

Huyện Tân Lạc 318

Thành phố Hoà Bình 20

Trong ựó, tại huyện đà Bắc có núi Phu Canh, Phu Xúc (ựộ cao 1.373m), núi đức Nhân (ựộ cao 1.320m), núi Biều (ựộ cao 1.196m), núi Hêu (ựộ cao 1.162m). Huyện Tân Lạc có núi Thạch Bi (ựộ cao 1.108m), là những huyện có núi cao trên 1000m so với mặt nước biển.

Do ựịa hình bị chia cắt mạnh nên sông suối dốc và ngắn. Mùa hè mưa nhiều, mực nước sông suối lên cao, chảy xiết gây ra lụt lội, ảnh hưởng ựến nông nghiệp và giao thông; mùa ựông thiếu nước, lượng nước ở các sông suối giảm mạnh có nhiều suối nhỏ bị khô cạn.

Khắ hậu: Hồ Sông đà nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có ảnh hưởng nội khắ hậu vùng hồ. Mùa ựông ngắn, lạnh, ắt mưa. Mùa hè dài, nóng, mưa nhiều.

Bảng 3.2: Chỉ tiêu khắ hậu thời tiết từng tháng trên ựịa bàn tỉnh năm 2008

Chỉ tiêu Tháng Nhiệt ựộ (oC) độẩm (%) Lượng mưa (mm) Giờ nắng (giờ) 1 15,2 82 24,2 84,3 2 13,6 78 13,2 33,7 3 21,5 80 25,9 107,3 4 25,0 84 41,5 106,8 5 27,2 80 260,6 198,5 6 28,1 83 340,8 108,9 7 27,9 88 306,2 144,2 8 28,4 87 211,7 166,8 9 27,3 87 286,6 165,5 10 25,3 87 293,4 118,4 11 20,3 84 135,0 166,6 12 17,3 82 23,4 136,7 * BQ 1 tháng * Cộng cả năm 23,10C 84 1.962,5 1.537,7

Nhiệt ựộ trung bình: 23.600C; nhiệt ựộ trung bình cao nhất: 28.100C; nhiệt ựộ trung bình thấp nhất: 20.400C. Tổng số giờ nắng các tháng trong năm 1.728,5h. Số giờ nắng thấp nhất trong năm tập trung vào tháng 1, số giờ nắng cao nhất trong năm tập trung vào tháng 12. Nhiệt ựộ cao nhất trong năm thường từ tháng 5-9 và nhiệt ựộ thấp nhất tập trung vào tháng 1-2.

độ ẩm trong năm trung bình: 83,3%. độ ẩm các tháng trong năm có trị số cao, thể hiện tình trạng ẩm ướt thường xuyên, phù hợp với khắ hậu ựảm bảo tắnh sinh thái bền vững.

Lượng mưa bình quân 167.8mm/năm, mưa tập trung vào tháng 4 ựến tháng 9. Lượng mưa rải không ựều tháng mưa nhiều nhất là tháng 5,6,7,8. Có những trận mưa kéo dài liên tục từ 2 ựến 3 ngày. Tháng 1,3,10 lượng mưa không ựáng kể, dễ gây hạn hán.

Thuỷ văn: địa hình của Hoà Bình rất phức tạp, chia cắt mạnh, lượng mưa tương ựối lớn bình quân từ 1750 ọ 2150 mm/năm với một hệ thống sông suối và hồ ựầm khá dày ựặc, lượng dòng chảy phong phú. Các sông lớn thường chảy ở cao trình tương ựối thấp so với cao trình toàn vùng, trong khi dân cư và ựất canh tác thường ở cao hơn nhiều nên khả năng lấy nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của ựồng bào nơi ựây rất bị hạn chế, thành thử dân ựịa phương phải dựa vào nguồn nước từ các suối nhỏ ựể sử dụng trong ựời sống hàng ngày.

Phạm vi hành chắnh tỉnh Hoà Bình nằm trong hệ thống lưu vực của 3 sông chắnh: sông đà, sông Bưởi, sông Bôi bao gồm khá nhiều sông suối lớn nhỏ.

Sông đà: Sông đà bắt nguồn từ ựộ cao trên 1500m thuộc vùng núi Ngụy Sơn tỉnh Vân Nam Trung Quốc, ựoạn ựầu gọi là sông Bà Biên tiếp theo gọi là sông Lý Tiên. Khi ựổ vào Việt Nam ựoạn ựầu gọi là Nậm Tè, ựến Lai Châu gọi là sông đà. Sông chảy song song với sông Thao theo hướng Tây

và nhập vào sông Hồng ở Trung Hà cách Việt Trì 15 km về phắa thượng lưu. Tổng chiều dài dòng chắnh tắnh từ nguồn ựến cửa sông khoảng 980 km, trong ựó phần nằm trên lãnh thổ Việt Nam là 540 km. độ cao trung bình toàn lưu vực lưu vực sông khoảng 1130 m, trên lãnh thổ Việt Nam là 900 m.

Sông đà chảy theo một thung lũng hẹp dưới chân những núi cao, có nhiều thác ghềnh, ựộ dốc mặt nước lớn. Cả hai bên bờ có tất cả 68 phụ lưu có chiều dài trên 10km ra nhập, như: bờ tả có Nậm Mạ, Nậm Na, Nậm Mu, Nậm Chiến, suối Tấc... bờ hữu có Nậm Pô, Nậm Mức, Nậm Pàn, Nậm Sập... trong ựó nhánh sông dài nhất là Nậm Mu: 165km. Số phụ lưu có chiều dài lớn hơn 20 km là 32 phụ lưu; lớn hơn 15 km là 46 phụ lưu.

Nếu xét ựến diện tắch lưu vực của các phụ lưu nằm trên phần lãnh thổ Việt Nam thì lớn nhất phải kể ựến là sông Nậm Mu có diện tắch 3400 km2. Sông Nậm Na có tổng diện tắch lưu vực là 6860 km2 (phần Việt Nam 2290 km2) với ựầu nguồn là sông đăng điều trên lãnh thổ Trung Quốc và Nậm Mức có ựầu nguồn nằm trên lãnh thổ của Lào (diện tắch toàn lưu vực 2920 km2, trên ựất Lào 1100 km2, chiều dài toàn bộ sông là 110 km). Tại thành phố Hoà Bình, trên sông đà ựã xây dựng hồ chứa Hoà Bình ựã ựi vào hoạt ựộng ựầy ựủ từ năm 1991, ựoạn sau thủy ựiện Hoà Bình lòng sông có mở rộng hơn, nhưng diện tắch lưu vực lại hẹp. Trên chiều dài 45 km từ Hoà Bình ựến Trung Hà ựộ dốc trung bình là 0,1 m/km.

Diện tắch lưu vực tắnh ựến ựập Thuỷđiện Hoà Bình là 51.800km2. Chiều dài sông chảy trong ựất tỉnh Hoà Bình khoảng 100km. Theo tài liệu KTTV ựo tại thành phố Hoà Bình (chuỗi số liệu sau khi hồ Hoà Bình vận hành)

+ Dòng chảy bình quân năm Q0 = 1.787m3/s + Lưu lượng lớn nhất Qmax = 12400m3/s

Sự phân bố dòng chảy trong năm rất không ựều, thể hiện tắnh lớn nhỏ theo mùa rất rõ rệt. Mùa nước lớn thường ựược tắnh theo các tháng có lưu

lượng bình quân tháng lớn hơn lưu lượng trung bình nhiều năm. Mùa nhiều nước trên sông tắnh từ tháng 6 ựến tháng 10 (hoặc tháng 11); mùa ắt nước từ tháng 12 ựến tháng 5 năm sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đập ngăn sông đà: cao 128 m. Dài 743 m. Tạo nên hồ chứa có dung tắch 9,45 tỷ m3 nước, trong ựó có 5,6 tỷ m3 hữu ắch.

Hồ Hoà Bình có:

- Mực nước cao nhất 115 m. - Mực nước gia cường 120 m. - Mực nước chết: 80 m.

- Mực nước thấp nhất có thể làm việc: 75 m. - Mực nước trước lũ: 88 m.

- Cao ựộ xả lũ: 85 m. - Cao ựộ xả ngầm: 56 m.

đập bê tông xả lũ vận hành 18 cửa (12 cửa xả ựáy, 6 cửa xả mặt ) có khả năng xả 35.400 m3/s khi hồ chứa nước ở mức gia cường.

Ngày bắt ựầu vận hành: 31/ 12/ 1988.

Diện tắch mặt nước hồ Hoà Bình ở các cốt mực nước: 1 - Mực nước 75 m: 10.620 ha.

2 - Mực nước 100 m: 16.440 ha. 3 - Mực nước 115 m: 19.830 ha. 4 - Mực nước 125 m: 23.770 ha. Thời gian duy trì các cốt mực nước:

- Từ 15/ 6 ựến 15/ 7 hàng năm duy trì ở mức 91 m + 2 m.

(Trước ngày 25/6 có thể nâng mực nước hồựến 100 m, nhưng phải ựưa về 91 m + 2 m trước ngày 1/7 ).

Bồi lắng Hồ Hoà Bình: Trung bình 1 năm có khoảng 50.000.000 (năm mươi triệu) tấn cát bùn lắng ựọng trong hồ.[ ]- số liệu KTTV KV Tây Bắc tháng 5/2009

Nước hồ Sông đà Hoà Bình ựược ựiều tiết trong năm. Vào cuối mùa mưa, người ta trữ nước hồ Sông đà Hoà Bình trên thượng lưu ở cốt 117, trước mùa lũ, ở cốt 90. Sự chênh lệch cốt này khiến việc giao thông trên dòng sông không thuận lợi, cảnh quan thay ựổi bất lợi cho việc khai thác du lịch. Mặt khác, trong mùa mưa, việc giao thông trên lòng hồ gặp rất nhiều trở ngại (do lũ, do rác, củi gỗ trôi trên sông, dòng sông bịựục, ngoại trừ hồ Ngòi Hoa).

Theo dự án xây dựng hồ Sơn La, việc ựiều tiết nước ựược tiến hành như sau. Hiệu ắch năng lượng phương án phân phối dung tắch chống lũ:

Hồ MNBT (m) W (106 m3) MNTL (m)

Sơn La 215 4500 191

Hoà Bình 115 2500 101,6

Như vậy, ựến năm 2012, khi tổ máy số 1 phát ựiện ở Sơn La, thì mặt nước hồ Sông đà Hoà Bình ựạt ựỉnh ở cốt 101,6m. điều ựó khiến sự chênh lệch cao ựộ mặt nước giảm ựáng kể, việc giao thông trên lòng hồ sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong cả mùa lũ và mùa khô.

3.1.2. điều kiện kinh tế xã hội

* Tình hình kinh tế: Do ựặc ựiểm ựịa lý tiếp giáp với ựồng bằng sông Hồng và thủựô Hà Nội, có ựiều kiện tự nhiên, ựất ựai, tài nguyên khoáng sản, ựặc ựiểm văn hoá ựa dạng và phong phú ựã tạo ựiều kiện cho tỉnh Hoà Bình phát triển mạnh một số lĩnh vực kinh tế lợi thế.

Qua số liệu ta thấy, tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế qua 3 năm ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân 16,07%. Trong ựó khu vực dịch vụ tăng cao nhất ựạt 25,34%, thấp nhất là khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ựạt 5,45%.

+ Nông nghiệp [9]: Ngành nông nghiệp tuy gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh nhưng vẫn vươn lên ựạt kết quả khá, tốc ựộ tăng trưởng ựạt 5% qua 3 năm. Tuy có giá trịựóng góp vào nền kinh tế của tỉnh ngày càng tăng nhưng tỷ trọng thì ngày càng giảm, từ 34,23% năm 2006 xuống còn 28,25% năm 2008. điều này phù hợp với chung của cả nước là giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp xuống, tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ lên.

UBND tỉnh ựã chủựộng bố trắ vốn và chỉựạo các cấp, các ngành chức năng tiến hành tu sửa các công trình thủy lợi có nguy cơ tiềm ẩn, ựảm bảo an toàn cho các hồựập xung yếu nên ựã hạn chếựược thiệt hại khi bão, lũ xảy ra. Do nằm trong khu vực bịảnh hưởng bởi các ựợt bão lũ hàng năm, vụ chiêm xuân thường bịảnh hưởng ựến năng suất, sản lượng lúa và hoa màu. Với phương châm lấy mùa bù chiêm, UBND tỉnh ựã chỉựạo thực hiện các biện pháp chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, tăng cường công tác Khuyến nông -Khuyến lâm trong sản xuất vụ mùa và vụ hè - thu nhằm thực hiện ựạt chỉ tiêu về sản xuất nông nghiệp ựã ựề ra.

Công tác phòng, chống dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm, long móng ựược thực hiện tốt, duy trì các chốt kiểm dịch nên không có dịch bệnh xảy ra. Hỗ trợ nhân dân ựưa giống mới vào sản xuất, ựẩy mạnh hoạt ựộng Khuyến nông-Khuyến lâm, trợ giá, trợ cước vận chuyển giống, vật tư, phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Công tác quản lý, bảo vệ và phòng chống cháy rừng ựược duy trì thường xuyên. Hoàn thành rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉựạo của Thủ tướng Chắnh phủ. Năm 2008 hoàn thành vượt mức 15% chỉ tiêu trồng rừng so với năm 2007. Các cơ quan chức năng ựã tắch cực phối hợp trong việc ngăn chặn nạn khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép.

+ Công nghiệp và xây dựng cơ bản [9]: Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ bản năm 2007 tăng nhanh nhưng ựến năm 2008 thì chậm lại. Năm 2008 ựạt 2.245.150 triệu ựồng tăng 1,3% so với năm 2007.

Tiến hành mở rộng và quy hoạch mới các khu công nghiệp, chỉựạo ựẩy nhanh tiến ựộ xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Lương Sơn lên trên 200ha. đầu tư vào khu công nghiệp ựã ựược các nhà ựầu tư quan tâm và ựạt kết quả khá. Phê duyệt quy hoạch khu công nghiệp Bắc Lương Sơn, Kỳ Sơn và Phú Thành - Lạc Thuỷựã chuẩn bị các ựiều kiện ựể triển khai lập quy hoạch; Khu các cơ sở bờ trái Sông đà có 17 cơ sở ựang hoạt ựộng sản xuất. Có 16/17 cụm công nghiệp của các huyện và thành phốựược phê duyệt. Tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề truyền thống ựược chú trọng phát triển.

Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: với trữ lượng sét và ựá vôi lớn, hiện nay sản xuất vật liệu xây dựng là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh, cung cấp vật liệu xây dựng cho vùng và các tỉnh lân cận. Ngoài ra, tỉnh còn có 4 nhà máy sản xuất xi măng công suất mỗi nhà máy 10 vạn tấn/năm tại các huyện Lương Sơn, Yên Thuỷ và thị xã Hoà Bình; ngoài ra còn 2 nhà máy ựang ựầu tư xây dựng với công suất 1,2 triệu tấn ở Lương Sơn và các cơ sở sản xuất ựá, vôi, gạch ở hầu hết các huyện, thị.

Công nghiệp chế biến nông Ờ lâm sản: Hoà Bình có ựất ựai phù hợp với nhiều loại cây công nghiệp (mắa, sắn, chè, măngẦ), cây ăn quả (cam, quýt, dứa, vải, nhãnẦ), từựó có thể phát triển công nghiệp chế biến nông sản như: ựường, tinh bột, chè khô, hoa quả ựóng hộp. Bên cạnh ựó, diện tắch ựất lâm nghiệp chiếm khoảng 55%, diện tắch rừng ựã phủ xanh 41% với nhiều vạt rừng kinh tếựược phép trồng và khai thác phục vụ công nghiệp chế biến lâm sản.

Công nghiệp cơ khắ, ựiện tử, may mặc, giày da: dựa trên ựịa thế tiếp giáp với các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và tiềm năng lao ựộng dồi dào, cộng thêm số lao ựộng ở nông thôn chiếm 84%, trong khi thời gian sử dụng chỉựạt 74%, do ựó Hoà Bình có thể phát triển công nghiệp cơ khắ ựiện tử, may mặc, giày da. Hiện nay, trên ựịa bàn ựã có một số cơ sở sản xuất như: Công ty May sông đà, Công ty May (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3/2, Công ty Ban đai (sản xuất linh kiện ựiện tử), Công ty R Việt Nam (sản xuất thấu kắnh), Công ty điện tử SANKOR (ựang ựầu tư xây dựng).

+ Dịch vụ [9]: Tốc ựộ tăng trưởng của khu vực dịch vụựạt 25%, cao hơn tốc ựộ tăng trưởng chung của GDP. đạt mục tiêu chung là ựẩy mạnh tỷ trọng trong nền

Một phần của tài liệu khai thác tiềm năng du lịch hồ sông đà để phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 36)