Diện tắch các loại ựất vùng xung yếu sông đà tỉnh Hòa Bình

Một phần của tài liệu khai thác tiềm năng du lịch hồ sông đà để phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 65)

Loại ựất ( ha) Huyện, xã Tổng diện tắch (ha) đất nông nghiệp đất ở và vườn tạp đất chuyên dùng đất chưa sử dụng đất lâm nghiệp Tng s70619,0 2.195,7 1.800,6 11.275,8 2653,1 52693,8 I. đà Bc 46899,0 1.193,1 1.215,6 7086,8 1208,1 36195,5 1. đồng Nghê 3117,0 26,4 66,8 62,2 17,9 2.943,7 2. Suối Nánh 3555,0 23,1 37,2 110,6 117,2 3.266,9 3. Mường Tuổng 1402,0 23,0 63,6 195,8 12,3 1.107,3 4. Mường Chiềng 2519,0 97,6 73,9 53,1 97,8 2.196,6 5. đồng Chum 5515,0 273,2 137,8 183,5 302,1 4.618,4 6. đồng Ruộng 4220,0 73,6 171,0 350,1 64,0 3.561,3 7. Yên Hoà 3305,0 211,6 120,4 356,6 - 2.616,4 8. Tân Dân 4350,0 71,3 109,9 707,0 93,7 3.368,1 9. Tiền Phong 6244,0 24,0 104,3 2000,8 254,7 3.860,2 10. Vầy Nưa 5980,0 175,0 113,6 1836,6 226,4 3.628,4 11. Hiền Lương 3907,0 98,8 148,1 926,5 6,6 2.727 12. Toàn Sơn 2785,0 95,5 69,0 303,9 15,4 2.301,2

II. Mai Châu 8746,o 540,8 214,0 949,9 382,1 6.659,2

1. Tân Mai 3562,0 188,4 42,1 737,9 191,0 2.402,6 2. Phúc Sạn 3315,0 264,7 131,4 199,2 171,8 2.547,9 3. Ba Khan 1869,0 87,7 40,5 12,8 19,3 1.708,7 III. Tân Lc 7182,0 165,3 145,7 1594,8 313,7 4.962,5 Trung Hoà 3432,0 131,3 91,7 219,7 313,7 2.675,6 Ngòi Hoa 3750,0 34,0 54,0 1375,1 - 2.286,9

IV. Cao Phong 6162,0 273,8 197,5 1008,9 682,1 3.999,7

Thung Nai 3554,0 217,2 93,7 743,0 460,3 2.039,8

Bình Thanh 2608,0 56,6 103,8 265,9 221,8 1.959,9

Rừng hỗn giao gỗ nứa, nứa gỗ: Nguồn gốc phát sinh chủ yếu là rừng phục hồi sau nương rẫy hoặc rừng gỗ bị khai thác kiệt, phân bố trong hầu khắp các xã. Diện tắch rừng trồng chủ yếu là luồng trồng thuần loài hoặc trồng hỗn giao với một số loài cây khác như lát hoa, các loại keo, muồng ựen,... nhưng diện tắch không nhiều.

Với diện tắch trên 200 nghìn hecta rừng còn giữựược nhiều loại gỗ quý như: Lim, táu, Sến, Chò Chỉ, Lát hoaẦ, hơn 400 loài thuốc quý có giá trị hơn nữa ựây còn là nguồn rau, củ quả nuôi sống con người.Nguồn tài nguyên quý giá này sẽ là bàn ựạp cho sự phát triển của du lịch xuyên rừng, du lịch khám phá sinh vật rừngẦ

Các hang ựộng, các ựảo và dãy núi ựá hùng vĩ: Với ựịa hình cattơ núi ựá nhiều, qua sự bào mòn của thời gian của những mạch nước ngầm trong lòng núi ựã tạo ra một lượng hang ựộng rất lớn ở tỉnh Hoà Bình ựặc biệt là ở hai bên bờ sông đà. Trong các Hang ựộng có rất nhiều nhũựá tự nhiên tạo nên cảnh quan huyền bắ thơ mộng, và còn có cả những giếng nước nhân tạo nước trong vắt, vào mùa hè ựược tới những nơi như vậy quả thật không còn gì bằng. Dọc theo chợ Bờựến Tạ Bú là vùng hồ thuỷựiện Hoà Bình, là nơi có nhiều hang ựộng ựẹp có giá trị khảo cổ học, bởi trong hang người ta ựã phát hiện những mảnh ựá, rìu ựá, hòn kê, hòn màiẦ

Trên Lòng sông đà hàng trăm hòn ựảo lớn nhỏ như ựiểm xuyết cho dòng sông những ựiểm nhấn của thời gian, tạo cho du khách một vẻựẹp lãng mạn vô cùng. Tiêu biểu nhưđảo Ngọc ựược sánh như một Vịnh Hạ Long thu nhỏ có đảo lớn với hàng trăm ựảo nhỏ vây quanh dập dềnh theo sóng nước.

Cả tỉnh hơn 3/4 diện tắch là ựồi núi, các dãy núi liên tiếp nhau trùng trùng ựiệp ựiệp, những con ựường lượn quanh như những giải khăn vẫn quang ựầu ngọn núi. Trên các dãy núi cao vào sáng sớm hay các buổi chiều tà làn mây như sà xuống như ấp ủ cùng cây cỏ.

Khắ hậu trong lành: Hoà Bình là một tỉnh miền núi tây bắc, ựược thiên nhiên ưu ựãi nên không khắ nơi ựây trong lành mát mẻ. Với cái nóng bức của mùa hè và cái ồn ào của ựô thị thì nơi ựây là một nơi lý tưởng ựể nghỉ ngơi thư giãn và du lịch.

Vùng hồ Sông đà là ựiểm dừng chân lý tưởng trong hành trình du lịch Tây Bắc của du khách.

Các tài nguyên tự nhiên sát mép nước và các ựảo, các bán ựảo (trong phạm vi dưới 1km):

* Tại khu vực thành phố Hoà Bình: Cảnh quan vùng thượng lưu, hạ lưu

đứng trên ựập Hoà Bình du khách sẽựược phóng tầm mắt ngắm cảnh thượng lưu và hạ lưu của nhà máy thuỷựiện. Hai khu vực này như hai thế giới liền kề mà lại khác xa nhau, vùng thượng lưu với mênh mông biển nước những hòn ựảo như bị bao vây và cô lập bởi nước; vùng hạ lưu thì nứơc chảy êm ựềm luồn qua các vỉa ựá róc rách chỉ vào mùa mưa khi cửa xả ựược mở thì vùng nước cuồn cuộn tuôn trào về vùng hạ lưu.

Hình 6 - 7: Dòng sông đà êm ựềm và ựập thuỷ ựiện Hòa Bình

* Ti khu vc huyn Cao Phong: đảo Ngọc và các ựảo nhỏ xung

quanh; rừng núi ựá, rừng phòng hộ... đảo Ngọc là một trong những đảo ựẹp với 4 mỏm nhỏ nằm trên lòng hồ Sông đà Hoà Bình. đảo Ngọc có một vị trắ ựẹp và khá thuận lợi ựể tạo dựng một khu nghỉ ngơi và vui chơi. Hiện nay đảo Ngọc ựã và ựang ựược duyệt dự án xây dựng một khu du lịch sinh thái và bảo tồn thiên nhiên quy mô do công ty CAVICO lập (năm 2004).

Vịnh Ngòi Hoa: Là hồ nước rộng (Khoảng 1000ha), hai bên là những ựồi núi trùng ựiệp. Trong hồ có nhiều ựảo ựá, ựất, xen lẫn rừng cây. Những bản người Mường vẫn còn giữựược bản sắc dân tộc từ các nếp ăn, ở, sinh hoạt và các phong tục tập quán khác với nhiều lễ hội ựộc ựáo và các phiên chợ núi luân phiên. đặc biệt là nước hồ 4 mùa trong xanh.

Hình 8 : Vịnh Ngòi Hoa khi chiều tà

động Hoa Tiên: Là môt ựộng thiên nhiên nằm tại xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc, ựây ựược coi là một sản phẩm của thiên nhiên với không gian thoáng rộng, những nhũựá hình thù phong phú, với vô vàn khối nhũ lớn nhỏ, tạo nên một cảnh sắc hang ựộng kỳ thú, ựẹp mắt, màu sắc ựa dạng, luôn thu hút ựược tắnh thắch khám phá, nghiên cứu và chiêm ngưỡng những nét ựẹp của thiên nhiên. địa ựiểm này ựã ựược Bộ văn hoá công nhận xếp hạng.

Ngoài ra, một số tài nguyên khác nơi ựây như Vách ựá, rừng cây, nước trong, tôm cá...chắnh là nguồn tài nguyên phong phú và hấp dẫn ựể tạo nên những nét riêng cho du lịch huyện Tân Lạc.

* Ti huyn đà Bc: Hang thần: là một hang ựộng thiên nhiên với không gian phần lớn ngập trong nước, nhưng khá rộng với nhiều nhũựá lớn nhỏựẹp mắt, màu sắc ựa dạng. Hòn Nánh; đảo Mực: cũng là những ựịa danh ựẹp ựể khai thác tiềm năng du lịch ở nơi ựây.

Tài nguyên tự nhiên vùng ven hồ (trong phạm vi trên 1km cách mép nước):

* Khu vc thành ph Hoà Bình: động Tiên Phi với không gian thoáng

rộng và nhiều nhũ ựá lớn nhỏ, màu sắc ựa dạng ựã tạo nên cho ựộng nhiều nét riêng ựộc ựáo.

Hình 9 : động Tiên Phi, Thành phố Hòa Bình.

* Khu vc Tân Lc: động ựá Mường Chiềng thuộc thị trấn Mường

Khến nơi ựây có nhiều nhũựá, mái ựá, cột ựá rất ựẹp, tạo nên vô vàn hình thù sinh ựộng và hấp dẫn, kắch thắch sự tò mò thắch khám phá, thắch nghiên cứu của mọi du khách (di tắch này ựã ựược Bộ văn hoá công nhận và xếp hạng). Du khách có thểựến thăm và thưởng ngoạn biểu tượng của người Mường trên ựất cổ Tân Lạc. Nhưng ựể ựịa ựiểm này trở thành một ựiểm tham quan có ý nghĩa của vùng ựất nổi tiếng này, cần có quy hoạch ựầu tư cho ựịa danh này.

Mặt khác vì cảnh quan ởựây còn khá nguyên vẹn, hoang sơ, rất dễ thuận lợi cho công tác ựầu tư quy hoạch, cải tạo cảnh quan du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Khu vc Mai Châu: Mai Châu có phong cảnh thiên nhiên ựẹp, ựã có kinh

nghiệm tổ chức du lịch văn hoá dân tộc và du lịch sinh thái (du lịch xanh).

Hang Má Lượng: đây là một hang ựẹp, rộng có nhiều nhũựá lớn nhỏ. Hang Khoài: đây là một hang ựộng ựẹp với nhiều nhũựá, với các hình thù ựộc ựáo, ựặc sắc và ựa dạng, thực sự là một tài nguyên quý giá.

Hình 10 - 11 : Thị trấn Mai Châu và khách du lịch nước ngoài thăm Bản Lác

* Khu vc đà Bc: Rừng nguyên sinh Pu Canh thuộc ựịa phận của xã đồng

Ruộng, đoàn Kết và xã đồng Chum. Từ trung tâm thị trấn đà Bắc ựến rừng nguyên sinh Pu Canh khoảng gần 40km. Trong ựó, ựi dọc theo tỉnh lộ 433 ựã ựược trải nhựa khoảng 28km và ựi vào ựường liên xã khoảng 12km thì tới ven rừng núi nguyên sinh Pu Canh. Ở ựây rừng nguyên sinh Pu Canh ẩn chứa bao ựiều kỳ thú bởi sự phong phú và ựộc ựáo của thiên nhiên hoang sơ với cánh rừng ựại ngàn thuộc hệ sinh thái rừng mang rất nhiều ựặc trưng của rừng nhiệt ựới đông Nam Á, ựan xen là các cánh rừng ẩm xanh tươi và rừng bụi với nhiều loại cây gỗ quý giá như giáng hương, cây te, cẩm lai, trắc, gỗựỏ...

Rừng nguyên sinh Pu Canh còn gần như nguyên vẹn với hệ sinh thái rừng nhiệt ựới ựa dạng, ựộc ựáo và thảm thực vật phong phú. Nơi ựây, có ựỉnh núi cao nhất

các hoạt ựộng du lịch như ựi bộ, du lịch mạo hiểm, leo núi, nghiên cứu khoa học....Khoảng cách từ trung tâm thị trấn đà Bắc tới rừng nguyên sinh Pu Canh khá xa, khoảng hơn 42km với nhiều ựoạn ựường dốc cao và khó ựi. Thời gian ựi từ chân núi lên tới ựỉnh núi khoảng 5 giờ.

Hang Lỗ Làn, rừng bảo tồn núi biểu xã Hiền Lương: ởựộ cao 1197m, rừng bảo tồn Núi Biều, xã Hiền Lương là một ựịa ựiểm lý tưởng cho du lịch nghỉ ngơi, dưỡng bệnh. Nơi ựây, ngoài khắ hậu mát ẩm và sương mù quanh năm bao phủ như khắ hậu đà Lạt, sự phong phú các giống cây thuốc nam chắnh là sản phẩm du lịch rất quý báu. Hang Lỗ Làn cũng thực sự là một hang ựộng ựẹp với hình hài nhũựá, ựa dạng và phong phú.

động xóm Xưng: Là một ựộng ựẹp, nhiều nhánh, nhũựá còn khá nguyên vẹn, người dân bản ựịa còn chưa khám phá hết ựộng.

4.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

* Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể

Khu vực thành phố Hoà Bình: Nhà máy thuỷ ựiện Hoà Bình; tượng ựài Bác Hồ; nhà truyền thống Sông đà; bảo tàng Hoà Bình

Hình 12 - 13 : Trung tâm ựiều hành và các tổ máy Nhà máy thuỷ ựiện Hòa Bình

Hoà Bình còn là một ựiểm tham quan du lịch hấp dẫn ựối với du khách. Nhiều hạng mục công trình có giá trị như: Tượng ựài chủ tịch Hồ Chắ Minh uy nghi trên ựồi ông Tượng, bằng ựá granắt cao tới 18m, từựây có thể phóng tầm mắt ựể ngắm toàn cảnh thành phố Hoà Bình, nơi ựây thực sự là một vị trắ lý tưởng ựể mọi du khách có thể chiêm ngưỡng tượng Bác và cảnh quan xung quanh. Tại ựây, vào các dịp lễ tết cũng thu hút khá nhiều du khách tới thăm quan và chiêm ngưỡng; nhà truyền thống nơi lưu giữ bức thư thế kỷ gửi thế hệ mai sau; ựài tưởng niệm những công dân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô hi sinh trên công trình Thuỷ điện,du thuyền lòng hồ thăm ựền Thác Bờ. Tượng đài Cù Chắnh Lan là ựịa ựiểm ghi lại dấu tắch của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp năm xưa. Nơi ghi dấu những trận ựánh ác liệt và cam go ựể dành giật từng tấc ựất của ta và ựịch, nơi người anh hùng Cù Chắnh Lan ựã hy sinh cho ựộc lập của dân tộc.

Khu vực huyện Cao Phong: đền bờ - ựộng Thác Bờ; làng dân tộc Mường Giang Mỗ xã Bình Thanh; di tắch cách mạng Thạch Yên - Cao Phong (chùa Khánh).

Hình 14 - 15: động Thác Bờ và trống ựồng Hòa Bình

Khu vực huyện Tân Lạc: Hang Bụt; hang Muối; Mái ựá Mường Chiềng; hang Ma; hang Bưng; các bản làng người Mường; các trang phục, ẩm

Hình 16 - 17: Bản làng và coọn nước của người Mường

Khu vực huyện Mai Châu: Bản người Thái; thị trấn Mai Châu; kiến trúc, trang phục, ẩm thực dân tộc Thái; dân tộc người Mông.

Hình 18 -19: Các cô gái Thái bên nhà sàn và Bản Lác, Mai Châu

Khu vực huyện đà Bắc: đền bờ ( bờ trái); khu căn cứ cách mạng Hiền Lương và Mường Diềm; các bản làng người Dao; người Tày... các làng nghề, các phương pháp và dụng cụ lao ựộng...

* Tài nguyên du lịch phi vật thể

Văn hoá cồng chiêng: Văn hoá cồng chiêng có mặt ở nhiều nơi trên ựất nước ta như: Cồng Chiêng Tây Nguyên, điện Biên, Sơn LaẦnhưng ở mỗi nơi lại có một nét ựộc ựáo riêng biệt của nó. Văn hóa cồng chiêng Hoà

tiêu biểu là dân tộc Mường. Lễ xuống ựồng, lễ lúa mới, Ầvẫn còn ựược lưu giữ ựến ngày nay và trong các lễ hội như thế những bản hoà tấu của Cồng, Chiêng lại vang lên như ựưa chúng ta về với cội nguồn. Không phải ai cũng có thể sử dụng ựược các loại nhạc cụ này mà nó ựòi hỏi một Ộkỹ thuậtỢ riêng, các già làng trưởng bản thường là những người sẽ truyền dạy cho ựội Cồng chiêng của làng, của bản ựể mỗi dịp lễ hội lại có dịp vang lên cùng giai ựiệu của núi rừng.

Hình 20 - 21 : Văn hoá Cồng chiêng và ựiệu múa mời trầu của người Mường

Lễ hội và các phong tục tập quán: Từ xa xưa mỗi dân tộc nơi ựây ựều có một phong tục tập quán riêng, nó ựược lưu truyền từựời này qua ựời khác . Với cuộc sống hiện ựại, toàn cầu hoá như hiện nay thì các phong tục tập quán, lễ hội ngày càng bị mai một và những tập tục cổ hủ không phù hợp với thời ựại, với pháp luật ựã ựược cải biến. Nhưng ựến với Hoà Bình chúng ta sẽựược tìm hiểu những tập tục nơi ựây mà chắnh những con người nơi ựây vẫn còn lưu giữựược. đây là tài nguyên vô giá ựể Hoà Bình nói chung và khu vực lòng hồ Sông đà nói riêng phát triển loại hình du lịch: Tìm hiểu phong tục tập quán, tìm về cội nguồn của người Việt cổ.

ựược thưởng thức các ựiệu múa, ựược nghe các già làng kể chuyện ựược nghe hát là một ựiều tuyệt diệu cho các du khách. Tỉnh Hoà Bình với nhiều dân tộc anh em sinh sống mỗi dân tộc lại có một nét văn hoá riêng như: Xoè Thái, Múa ựâm ựuống của người Mường.

Hình 22 - 23: Múa ựâm ựuống của người Mường và múa Xoè Thái

Văn hoá Tắn ngưỡng: Văn hoá là giá trị cốt lõi và các giá trị văn hoá sẽ tạo ựược sức hút ựặc biệt. Hoà Bình là trung tâm của người Mường, cái nôi văn hoá cuả người Việt cổ, nơi có nền văn hoá Hoà Bình nổi tiếng, ựậm ựà và ựộc ựáo của 6 dân tộc anh em, nơi có 177 di tắch lịch sử và danh lam thắng cảnh ựã ựược xếp hạng và là nơi ựược ựánh giá cao về tiềm năng phát triển du lịch cộng ựồng. đây là thế mạnh mà chúng ta có thể phát triển du lịch theo hướng kết hợp du lịch sinh thái và du lịch cộng ựồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các truyền thuyết: Sự tắch ông Tùng Bà Tùng chinh phục dòng sông đà hung dữựể lấy nước làm thuỷựiện, sự tắch ựẻựất ựẻ nước (Mo Mường)...

Văn hoá ẩm thực cũng là một nét ựộc ựáo của người dân nơi ựây. Những món ăn cổ truyền, những món ăn ựộc ựáo của bà con dân tộc miền núi mang nét ựặc trưng của núi rừng khiến cho mỗi du khách khi ựến nơi ựây ựều không thể quên mang về một ắt làm quà, hay chắ ắt cũng thưởng thức qua một lần ựể rồi nhớ mãi. Một số sản phẩm ẩm thực Hoà Bình tiêu biểu như : Lợn thui luộc, thịt lợn muối chua, măng chua

nấu thịt gà , chả cuốn lá bưởi, cá nướng ựồ, thịt trâu nấu lá chua, cơm lam, xôi các màu, măng ựắng, rau rừng ựồ, canh Loóng, rượu cần, rượu hoẵng...

Một phần của tài liệu khai thác tiềm năng du lịch hồ sông đà để phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 65)