Đánh giá chung về công tác xây dựng quy hoạch tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu khai thác tiềm năng du lịch hồ sông đà để phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 90 - 103)

khai thác và hệ thống văn bản ựã ban hành nhằm phát triển du lịch hồ sông đà

Kết quả ựạt ựược: Trong những năm qua, mặc dù tiềm năng du lịch của khu vực là rất dồi dào và phong phú nhưng việc khai thác mới chỉ là bước ựầu và mới khai thác ựược một số loại hình, sản phẩm du lịch riêng có của khu vực. Tuy nhiên phát triển du lịch hồ SđHB cũng thu ựược những kết quả khả quan: Trước tiên là nhận thức về phát triển du lịch của các cấp, các ngành và của người dân ựã có chuyển biến tắch cực; Hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch ựang ựược quan tâm ựầu tư; công tác quảng bá xúc tiến về du lịch ngày càng ựược chú trọng và phát huy nguồn lực; Doanh thu từ hoạt ựộng du lịch thu về tuy chưa cao so với các khu du lịch khác song cũng góp phần không nhỏ vào việc cải thiện cuộc sống của người dân ựịa phương cũng như ựóng góp vào ngân sách của Tỉnh; Tạo công ăn việc làm cho người lao ựộng; Giữ gìn bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, bảo vệ môi trường, giữ vững an ninh chắnh trị trật tự an toàn xã hôi. để có ựược những kết quả như vậy là do:

Chắnh sách Nhà nước v phát trin du lch: đảng ta, từ lâu cũng ựã chỉ

rõ: "Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tắnh liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao". Quan ựiểm này ựược thể chế hóa thành luật: "Phát triển du lịch bền vững..., bảo ựảm hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường...theo hướng du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch" (Luật Du lịch - Chương 1, điều 5, Khoản 1).

Nghị quyết đại hội IX của đảng cũng khẳng ựịnh Ộ phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt ựộng trên cơ sở khai thác lợi thế và ựiều kiện tự nhiên sinh thái,

triển nhanh du lịch quốc tế, sớm ựạt trình ựộ phát triển du lịch của khu vực. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng ựiểm, ựẩy mạnh hợp tác liên kết với các nước trong hoạt ựộng du lịchỢ.

Những hệ thống văn bản du lịch hiện hành của Nhà nước là hành lang pháp lý quan trọng cho việc khai thác và phát triển ngành du lịch Hoà Bình (trong ựó có du lịch hồ SđHB) trong thời gian qua. Nó làm cơ sở cho việc hoạch ựịnh các chiến lược khai thác tiềm năng DL sẵn có, quy hoạch tài nguyên du lịch theo các khu, ựiểm du lịch, ựồng thời xác ựịnh giá trị, khả năng thu hút hấp dẫn khách du lịch của từng tài nguyên DL. Bên cạnh ựó nó cũng ựiều chỉnh và xử lý ựược phần nào những hành vi xâm phạm và phá huỷ các nguồn tài nguyên, môi trường, cảnh quan khu du lịch.

Ngày 31/12/2008, Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch ựã có Quyết ựịnh số 91/2008/Qđ-BVHTTDL, phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ ựến năm 2020, trong ựó ựưa vùng Hồ Hòa Bình trở thành Khu du lịch Quốc gia.

Tnh u Hoà Bình có Ngh quyết riêng v du lch: Ngày 09/05/2002 tỉnh uỷ

khoá XIII ựã có nghị quyết số 05-NQ/TU xác ựịnh rõ: huy ựộng có hiệu quả mọi nguồn lực thuộc các thành phần kinh tếựầu tư cho du lịch. Hoạt ựộng du lịch phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, giữ gìn và phát huy ựược giá trị văn hoá, bảo vệ môi trường, giữ vững an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội. đẩy nhanh tốc ựộ phát triển du lịch, dịch vụ, giải quyết việc làm cho người lao ựộng ở ựịa phương, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cùng với nghị quyết số 05 còn có nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 21/8/2008 của Tỉnh uỷ ựã ựưa ra những quan ựiểm cụ thể về phát triển du lịch, trong ựó nhấn mạnh phải ựa dạng hoá các loại hình và sản phẩm du lịch. Mục tiêu trong thời gian tới là tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng cường các chương trình hợp tác liên tỉnh, liên vùng, xã hội hoá công tác du lịch nhằm khuyến khắch sự vào cuộc của

lập ỘHiệp hội Du lịch tỉnh Hoà BìnhỢ, dự kiến sẽ chắnh thức ra mắt trong quý II/2009, với sự tham gia của khoảng 55 tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trên ựịa bàn.

Cùng với những văn bản này, UBND ựã phối hợp với Sở Văn Hoá - Thể thao và Du lịch ựã lập và hoàn thành quy hoạch phát triển du lịch hồ SđHB thời kỳ 2006 - 2020.

Nhn thc ca cán b và nhân dân: Nhận thức ựúng ựắn của các cấp, ban

ngành cũng như của những người dân ựịa phương về giá trị, vị trắ và vai trò của phát triển du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế. điều này góp phần thúc ựẩy sự phát triển của các ựiểm du lịch ựã và ựang có, ựồng thời khai thác phát triển thêm những ựiểm du lịch mới ựang còn ở dạng tiềm năng.

Những yếu tố trên ựã góp phần tạo cơ sở cho việc thu hút ựầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng tại các khu, ựiểm du lịch của khu vực trong thời gian qua, ựồng thời tạo ựiều kiện cho việc ựưa ựón phục vụ khách ựến tham quan, góp phần thúc ựẩy cho sự phát triển của khu du lịch Hồ Sông đà Hòa Bình.

Chắnh sách nhà nước về phát triển du lịch ngày càng hoàn thiện Tỉnh uỷ có nghị quyết riêng về du lịch (trong ựó có DLST) Nhận thức ựúng vai trò, vị trắ của du lịch (trong ựó có DLST) Kết quảựạt ựược ca du lch h Sông

Những hạn chế cần khắc phục

* V cơ s h tng: Khai thác tiềm năng du lịch ựể phát triển kinh tế - xã hội với một tỉnh dồi dào tài nguyên, giàu tiềm năng du lịch như Hoà Bình là một việc rất cần và nên làm. Tuy nhiên, khi du lịch phát triển thì ựòi hỏi CSHT cũng phải ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng cao của nó.

Hiện nay, vấn ựềựặt ra cho ngành du lịch tỉnh Hoà Bình nói chung và phát triển du lịch hồ Sông đà Hoà Bình nói riêng về CSHT ựang là một ựiều ựáng lo ngại, bởi với hệ thống CSHT hiện tại nhất là hệ thống giao thông ựang ngày càng xuống cấp do tình trạng sử dụng nhiều cộng với ựịa hình phức tạp ựòi hỏi phải tu bổ, nâng cấp thường xuyên. Trong khi ựó với tốc ựộ ựầu tư chậm, lượng vốn cung cấp cho lĩnh vực này không ựủ ựáp ứng, thiếu vốn thì phát triển CSHT ựể ựáp ứng ựược nhu cầu lại là vấn ựề nan giải khó giải quyết.

Mặc dù trong những năm gần ựây tỉnh ựã tập trung nhiều cho giao thông, nhưng nói chung hệ thống giao thông ựường bộ trên ựịa bàn chất lượng còn rất kém, ngày càng xuống cấp, ựi lại khó khăn, ựặc biệt là vào mùa mưa. Nhất là ựối với ựiểm du lịch đền Chùa Thác Bờ, ựểựi ựược ựến ựiểm du lịch này không có ựường nào khác ngoài ựường thuỷ (tức phải ựi bằng thuyền lên). đi vào mùa khô thì không sao nhưng vào mùa mưa nước trên hồ rút xuống (do Nhà máy Thuỷ ựiện Hoà Bình mở cửa xả), lại ựục gây ảnh hưởng ựến mỹ quan và tạo nên một ựộ dốc khoảng gần 28met. điều này ựã gây ảnh hưởng rất nhiều ựến việc ựi lại và du lịch (bởi khi nước hạ xuống sẽ tạo ra cảm giác như vùng ựất chết). Mặt khác, hầu hết các khu du lịch thường ở xa ựường quốc lộ, ựường lớn, mà giao thông nội bộ trong các khu du lịch ựường lại nhỏ hẹp, nhất là một số ựiểm du lịch có rừng rậm, núi cao ựường ựi men theo s n núi nh và d b s t lún, tr n tr t vào mùa m a.

Nhìn chung, hệ thống giao thông hiện tại trong khu vực vùng hồ SđHB chưa ựược xây dựng ựồng bộ, năng lực vận chuyển thấp. Cần làm mới và nâng cấp hầu hết các tuyến chắnh trong khu vực. Tuy nhiên, ựầu tư xây dựng nhưng không phải cứ ồạt san lấp mặt bằng một cách tuỳ tiện , không có tắnh toán quy hoạch cụ thể mà phải xây dựng sao cho không làm mất ựi tắnh chất tự nhiên, không phá vỡ môi trường sinh thái và không làm kinh ựộng ựến ựộng thực vật ởựó. đây là một khó khăn rất lớn ựặt ra cho ngành du lịch tỉnh mà cụ thể là ựối với quá trình ựầu tư phát triển du lịch hồ SđHB phải giải quyết.

Du khách ựến tham quan du lịch nhiều, ựó là một ựộng lực ựể phát triển du lịch xong kèm theo ựó cũng là một mối ựe doạ lớn về vấn ựề rác thải. Hiện nay, công tác vệ sinh xử lý rác thải tại các khu du lịch trong vùng chủ yếu là thải tự nhiên, chưa có hệ thống xử lý ựồng bộ và quy củ. Với tiêu chắ là ngành du lịch thân thiện với môi trường vì thế vấn ựề ựặt ra cho du lịch vùng hồ SđHB nói riêng là phải giải quyết triệt ựể bài toán rác thải này. Cần có bãi chôn rác tập trung, xa khu dân cưựồng thời có những biện pháp xử lý rác hợp lý, khoa học mà ắt tốn kém nhất ựể tránh làm hại ra môi trường xung quanh. đểựầu tư làm ựược những bải rác tập trung như thế này ựòi hỏi ngành du lịch Hoà Bình phải có vốn, có ựịa ựiểm và có cả phương tiện, lao ựộng ựể thu gom vận chuyển rác tới ựó.

* V Cơ s vt cht k thut phc v du lch: Hiện nay, trên ựịa bàn

vùng hồ SđHB cơ sở dịch vụ lưu trú phục vụ cho du lịch ựã có và ựang ngày càng phát triển cả về chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, các dịch vụ lưu trú ở ựây vẫn rơi vào tình trạng Ộkhủng hoảng thừaỢ và Ộkhủng hoảng thiếuỢ và vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng cao của thị trường du lịch. Cơ sở lưu trú ựể ở bình thường thì không có vấn ựề gì lớn lắm nhưng ựể ựưa nó vào phục vụ cho du lịch thì lại là cả một vấn ựề to lớn. Bởi khách du lịch không ai

lưu trú cũng khác nhau. để chiều ựược lòng khách, kéo ựược khách lưu trú ở lại lâu là ựiều ai cũng muốn, tuy nhiên ựây lại là ựiều không ựơn giản tẹo nào. đầu tư xây dựng khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ cần lượng vốn lớn trong khi các chủ ựầu tư kinh doanh tại các ựiểm, khu du lịch lại thường có vốn nhỏ, do ựó ựểựầu tưựược ở quy mô lớn là ựiều dường như không thể.

Một số ựịa ựiểm du lịch về văn hóa, thăm quan và tìm hiểu về cuộc sống của những dân tộc ắt người thì cơ sở lưu trú tại ựây chủ yếu là nhà sàn dân tộc. Nhà sàn vừa có nét ựộc ựáo lại vừa mang bản sắc của ựịa phương nên thu hút ựược rất nhiều khách du lịch. Nguyên liệu ựể làm nhà sàn là gỗ, tre, nứa, lá mâyẦ hầu hết là những sản vật từ cây cối ở rừng. Nếu mua lại của nhà dân thì chủ yếu là khá sơ sài ựơn giản và hầu như ựã xuống cấp, cần tu sửa. Nhưng nếu làm mới thì lại cần nguyên liệu từ rừng, mà khai thác tại chỗ thì vô tình là người phá rừng, còn mua từ nơi khác về thì lại khá tốn kém.

Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cần một nguồn vốn khá lớn, cần có người quản lý giỏi và cần có chiến lược kinh doanh, quy hoạch, phát triển ựúng ựắn ựể phù hợp với nhu cầu thực tiễn ngày càng cao. Tuy nhiên, mặt trái của việc phát triển này lại có những ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái như: ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khắ, gây tiếng ồn, phá vỡ môi trường tự nhiênẦ điều hoà ựược hai mặt này không ựơn thuần chỉ có các nhà doanh nghiệp mà ựòi hỏi sự hợp tác của các nhà quản lý, cơ quan chức năng ựịa phương, cán bộ công nhân viên, người dân ựịa phương và các du khách. Phải có quy hoạch rõ ràng và ựược sựựồng ý chấp thuận của các bên tham gia làm dịch vụ cho ngành du lịch, mà ựặc biệt là du lịch vùng hồ SđHB.

* Ngun vn ựầu tư: để phát triển du lịch thì nguồn vốn ựầu tư là một yêu

cầu cần thiết. Ngành du lịch tỉnh Hoà Bình ựã có mục tiêu ựưa du lịch hồ SđHB trở thành khu du lch tr ng i m qu c gia xong n nay công tác này v n ch a có b c

đây cũng là nguyên nhân dẫn ựến tình trạng quy hoạch tổng thể thì ựã lập xong ựi vào chi tiết từng hạng mục thì chưa thực hiện ựược ựồng bộ.

Vắ dụ ựiển hình ựó là ựiểm du lịch ựền Chúa Thác Bờ, ựây là một trong những khu du lịch trọng ựiểm của du lịch hồ SđHB. đã có dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch song ựến nay dự án vẫn chưa thực sựựi vào hoạt ựộng bởi lẽ các nhà ựầu tư còn e ngại vềựịa hình nơi ựây.

Hiện nay, trên toàn tỉnh chỉ có duy nhất một công ty lữ hành là Công ty Cổ phần Du lịch Hoà Bình. Mặc dù là công ty duy nhất có chức năng xây dựng chương trình du lịch quốc tế tại Hoà Bình, song khả năng chuyên nghiệp hoá hoạt ựộng của Công ty còn hạn chế về nhiều mặt. Ngoài ra, trên ựịa bàn tỉnh có khoảng 40 dự án ựầu tư du lịch với quy mô khá lớn (trong ựó có các dự án về du lịch hồ SđHB), nhưng nhìn chung, hiệu quả thấp và chưa ựi vào hoạt ựộng. Một số dự án bị ngừng trệ do nhà ựầu tư không ựủ năng lực tài chắnh, một số dự án cơ sở hạ tầng du lịch ựầu tư chưa phát huy hiệu quả, nhiều dự án triển khai chậm tiến ựộ,... Hệ quả tất yếu là sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, thiếu sức hút, vai trò của doanh nghiệp còn mờ nhạt.

* Con người: Con người ựóng vai trò rất quan trọng trong việc khai thác

tiềm năng và phát triển du lịch hồ Sông đà Hoà Bình. Bởi con người vừa chịu trách nhiệm khai thác, vừa chịu trách nhiệm quản lý, quy hoạch, ựặt ra những chiến lược kinh doanh ựồng thời cũng là người phục vụ du khách. Du khách có ựông hay không và có trở lại hay không một phần lớn cũng do thái ựộ phục vụ của những người làm ởựó quyết ựịnh.

Du lịch hồ SđHB là cụm du lịch mới và vẫn ựang trong quá trình quy hoạch. Trong thời gian thực tếựi vào hoạt ựộng vừa qua cho thấy: lao ựộng phục vụ cho du lịch có tăng song vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của du khách, ựặc biệt là ựối với khách quốc tế có yêu cầu cao về khă năng giao tiếp và trình ựộ ngoại ngữ. Con số lao ựộng ựáp ứng ựược nhu cầu này là rất ắt, ựây là trở ngại lớn cho việc truyền tải

quán của người dân. Qua số liệu ựiều tra ựược thể hiện ở Bảng 4.7 cho thấy : Có tới 86,7% số du khách ựược phỏng vấn ựánh giá chất lượng dịch vụ du lịch hồ Sông đà ở mức trung bình - khá; con sốựó ởựối tượng người kinh doanh, cán bộ nhân viên du lịch là 83,4%. Như vậy có thể khẳng ựịnh rằng chất lượng dịch vụ du lịch hồ Sông đà chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của du khách, trong khi ựó yếu tố quyết ựịnh ựối với chất lượng dịch vụ chắnh là yếu tố con người. Có thể thấy rằng vì nhiều lý do như ngôn ngữ bất ựồng, trình ựộ ngoại ngữ của lao ựộng kémẦ vì vậy khách quốc tế cũng như khách nội ựịa là người không biết tiếng ựịa phương chỉ có thể nhìn bằng mắt chứ không hiểu hết giá trị của nó bằng ựầu. Mà khách quốc tế lại là

Một phần của tài liệu khai thác tiềm năng du lịch hồ sông đà để phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 90 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)