Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu khai thác tiềm năng du lịch hồ sông đà để phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 104)

4.3.2.1. Sựựông úc bên trong và gn các khu du lch

các sử dụng truyền thống ở các vùng biển cho du lịch, bao gồm việc phát triển cơ sở hạ tầng như ựường xá, khách sạn, nhà hàng, cầu cảng. Du khách có thể bắt ựầu cạnh tranh với cư dân ựịa phương ựể giành những vùng mở còn lại. Có nhiều vùng mà cộng ựồng ựịa phương gắn liền trong suốt thời gian sinh trưởng, trước khi chúng trở thành những ựiểm thu hút quốc tế. Nếu việc tiếp cận ựến những ựiểm quý giá này trở nên khó khăn, sự căng thẳng thường tăng lên và cộng ựồng ựịa phương có thể bắt ựầu phẫn nộ với du khách. Sự ựông ựúc có thể cũng là sự phiền toái cho chắnh du khách, nhiều người trong số họ muốn tìm những chuyến tham quan ựến những vùng yên lặng. Du khách quốc tế có thể bị thất vọng ựể phải di chuyển ựến một nơi rất xa và tiêu tốn một khoản tiền lớn ựược tiết kiệm trong nhiều năm ựể rồi bị lấn át bởi những du khách khác.

4.3.2.2. S phát trin quá mc không theo qui hoch ca c s dch v du lch

Khi vùng ựịa phương trở thành ựiểm ựến phổ biến cho du khách, các doanh nghiệp ựịa phương sẽ xây dựng những nhà nghỉ, khách sạn và những dịch vụ khác ựể cung cấp những nhu cầu của du khách. Trong một số trường hợp ở ựâu mà nhu cầu của du khách rất lớn, thì nhiều người từ những nơi khác cũng ựến vùng này ựể chớp lấy những cơ hội ựầu tư kinh tế. Cùng với những nhu cầu tăng cao của du khách thì những nhu cầu về cơ sở hạ tầng cũng ựược tăng lên như: khách sạn, nhà hàng và nhiều nhà trọ cho các nhân viên và chủ ựầu tư từ nơi xa ựến. Những nhu cầu này tạo nên những áp lực cho các dịch vụ cơ bản như nhu cầu về nước, xử lý rác thải, ựiệnẦThêm vào những gánh nặng cho các dịch vụ cộng ựồng là sự phát triển tăng nhanh xảy ra ở những nơi việc lập kế hoạch còn kém và có thể gây nên các vấn ựề về mỹ quan cũng như các vấn ựề về sinh thái cho cả cộng ựồng và các khu du lịch.

4.4. Giải pháp cơ bản ựể quản lý, khai thác tài nguyên du lịch Hồ Sông đà Hòa Bình

4.4.1.. Quan ựiểm khai thác tài nguyên du lịch Hồ Sông đà

1. Khai thác phát triển du lịch Hồ Sông đà Hoà Bình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai ựoạn 1999-2010 của tỉnh và phải ựược ựặt trong mối quan hệ chặt chẽ với du lịch ựặc biệt của Hà Nội và các tỉnh lân cận.

2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững: Phát triển du lịch của cả nứơc cũng như khu vực Hồ Sông đà Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình phải theo hướng phát triển du lịch bền vững. Theo ựó hướng ưu tiên phát triển du lịch của khu vực Hồ Sông đà Hoà Bình là phát triển du lịch văn hoá, lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái, ựảm bảo sự tăng trưởng liên tục, góp phần tắch cực trong việc gìn giữ, bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội, bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng các sản phẩm du lịch ựặc thù, chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh.

Khu vực Hồ Hoà Bình có nhiều tài nguyên thiên nhiên phù hợp ựể phát triển du lịch. đây là vùng sông nước nhưng lại cộng thêm nhiều diện tắch rừng, núi, vì vậy ựây là vùng rất nhạy cảm. Do ựó môi trường là mục tiêu quan trọng hàng ựầu trong quy hoạch du lịch của vùng. đặc biệt, trong khu vực Hồ Sông đà Hoà Bình có nhiều ựồng bào dân tộc sinh sống, họ có những nét văn hoá riêng ựặc trưng cho dân tộc mình cho nên việc phát huy và gìn giữ văn hoá bản sắc dân tộc là hết sức quan trọng.

Quy hoạch du lịch Hồ Sông đà Hoà Bình phải gắn liền với việc khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường nhân văn, ựảm bảo một môi trường du lịch bền vững.

3. Phát triển du lịch phải dựa trên sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và mang tắnh xã hội hoá cao.

4. Phát triển du lịch phải thấu suốt nguyên tắc: Khai thác, phát huy có hiệu quả các nguồn nội lực sinh kết hợp với việc thu hút các nguồn lực từ bên ngoài, tranh thủ

5. Phát triển du lịch phải ựi ựôi và gắn liền với ựảm bảo an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội.

6. Phát triển du lịch trên cơ sở từng bước ựa dạng, song có chọn lọc, phù hợp với tiềm năng và ựặc thù của khu vực, ựặc biệt phát huy thế mạnh nổi trội:

- Du lịch sinh thái bền vững trên cơ sở tài nguyên tự nhiên dồi dào, sẵn có. - Du lịch sinh thái bền vững trên nền văn hoá bản ựịa, khai thác nét truyền thống dân gian ựặc sắc và ựa dạng riêng chỉ có ở từng ựịa phương.

4.4.2. định hướng, mục tiêu phát triển

4.4.1.1. định hướng

Dựa trên quan ựiểm báo cáo về phát triển du lịch của Tỉnh uỷ ngày 13 tháng 8 năm 2007, trong ựó nhấn mạnh:

- Khai thác tối ựa tiềm năng, lợi thế của tỉnh, nhất là vị trắ ựịa lý, cảnh quan thiên nhiên, giá trị văn hoá, môi trường sinh thái. đồng thời bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc của ựịa phương.

- đa dạng các loại hình sản phẩm du lịch, ựẩy mạnh thu hút ựầu tư, tăng nhanh tỷ trọng du lịch trong cơ cấu kinh tế, gắn việc phát triển du lịch tạo việc làm, khôi phục các làng nghề truyền thống ựể nâng cao ựời sống nhân dân, nâng cao dân trắ, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và ựặc thù văn hoá ựịa phương, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế.

- Ưu tiên phát triển du lịch văn hoá và sinh thái, mở rộng các khu, tuyến ựiểm du lịch.

- Tăng cường xây dựng sản phẩm mới, mở rộng thị trường.

- đào tạo nguồn nhân lực quản lý hoạt ựộng, kinh doanh DLST, du lịch văn hoá...

Tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho DL (ựiện, nước, ựường, ựiện thoại...), khuyến khắch các thành phần kinh tếựầu tư phát triển các loại hình du lịch. Trước mắt, tập trung xây dựng khu du lịch Hồ Sông đà Hoà Bình thành khu du lịch cấp quốc gia.

Từựó có các ựịnh hướng khai thác tiềm năng du lịch hồ Sông đà ựể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình cụ thể như sau:

* định hướng chung:

Ớ ỚỚ

định hướng về thị trường: Trên thực tế cho ta thấy thị trường chắnh của du lịch Hồ Hoà Bình vẫn là nguồn khách nội ựịa. đặc biệt nhờ sự hấp dẫn của công trình Thuỷựiện Sông đà và bản sắc văn hoá các dân tộc vùng Tây - Bắc (Chủ yếu là dân tộc Mường Ờ người Việt cổ) mà thị trường khách ngoại tỉnh sẽ là con số ựáng kể trong tương lai. Lứa tuổi thanh thiếu niên ựi tham quan tìm hiểu sẽ rất ựông và chiếm ựa số trong tổng lượng khách. Hoà Bình chiếm ưu thế của một tỉnh cửa ngõ thủựô, sẽ thu hút ựược lượng khách lớn từ tam giác du lịch (Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng), là ựiểm dừng chân cho các loại hình du lịch cuối tuần cho gia ựình, hay các cơ quan, ựoàn thể.

đối với khách du lịch quốc tế, họ thường muốn hiểu biết về các dân tộc thuộc dân tộc Việt Nam, mối quan hệ Việt - Mường; tắn ngưỡng Việt Nam, muốn nghiên cứu khoa học và tắnh ựa dạng trên những ựịa danh nổi tiếng của ựất nước. Người Châu Âu rất quan tâm ựến nền văn hoá Hoà Bình, trong khi những người đông Nam Á lại quan tâm ựến nền văn hoá ựa dạng gần gũi với họ.

Như vậy hướng phát triển của du lịch Hồ Hoà Bình giai ựoạn 2010-2020 là: Các doanh nghiệp nên kiên trì giữ thị trường truyền thống của mình, cố gắng khai thác thị trường mới nhưng biết giữ gìn, bảo vệ thì trường truyền thống. Tạo ựiều kiện thuận lợi ựể du khách các vùng trong nước ựến với Hoà Bình và ựể nhân dân trong tỉnh ựi du lịch các nơi góp phần nâng cao dân trắ, cải thiện ựời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ựiều hoà thu nhập dân cư giữa các vùng của ựịa phương nhất là các

Phát triển du lịch quốc tế ra nước ngoài của công dân trong tỉnh ở mức ựộ hợp lý, vừa ựảm bảo khả năng thanh toán của nhân dân ựáp ứng nhu cầu giao lưu hội nhập vừa góp phần cân ựối cán cân thanh toán ựối ngoại của tỉnh. Gắn sản phẩm với thị trường ựặc biệt ựối với những thị trường khách quốc tế có khả năng chi trả cao, lưu trú dài ngày và nguồn khách lớn.

Ớ ỚỚ

Về sản phẩm: Các doanh nghiệp phối hợp với Tổng Cục Du lịch và Hiệp hội Du lịch tắch cực ựầu tư xây dựng các sản phẩm mới, ựộc ựáo. đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Hồ Hoà Bình phù hợp với ựặc ựiểm và nhu cầu của thị trường khách nội ựịa và quốc tế thông qua việc nâng cao chất lượng môi trường du lịch. Từng bước ựưa sản phẩm du lịch Hồ Hoà Bình nói riêng và du lịch Hoà Bình nói chung ngang tầm với mặt bằng chất lượng sản phẩm du lịch của cả nước và khu vực. Chú trọng xây dựng các sản phẩm ựặc sắc mang ựậm nét ựặc trưng của vùng Hồ Hoà Bình, có sức cạnh tranh cao như du lịch văn hoá các dân tộc ắt ngừoi, du lịch sinh thái vùng sông nước với các hoạt ựộng du lịch mạo hiểm.... Tranh thủ thời gian ựào tạo nâng cao trình ựộ nghiệp vụ của cán bộựể có thể cạnh tranh về dịch vụ với các nước trong khu vực.

Ớ ỚỚ

Giá cả dịch vụ:để có ựược giá cả cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải thắt chặt chi phắ. Như vậy doanh nghiệp lữ hành cần có ựược sự hợp tác ựến từ các nhà cung cấp dịch vụ khác như khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, mua sắm...Nhất là sự chỉựạo của các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương ựến ựịa phương.

Ớ ỚỚ

Về xúc tiến du lịch: Trong xu thế cắt giảm chi phắ, khả năng nhiều doanh nghiệp sẽ cắt giảm chi phắ marketing, chi phắ tham gia các hội chợ quốc tế và khu vực. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp ựều khẳng ựịnh là tắch cực khai thác tốt các thị trường truyền thống và tiếp tục mở rộng thị trường thông qua các hoạt ựộng xúc tiến bán hàng bằng các kênh phân phối nhất ựịnh.

khi nhu cầu của khách du lịch ựòi hỏi ngày càng cao, từựó ựặt ra cho ngành du lịch một yêu cầu phải tập trung xây dựng trọng ựiểm tại một số khu du lịch trong ựịa bàn tỉnh. Hệ thống cơ sở hạ tầng còn thiếu ựồng bộ như giao thông, thông tin liên lạc, ựiện nước,Ầ Phấn ựấu ựến năm 2010 về cơ bản hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng từ ựó có thể khuyến khắch và kêu gọi các nhà ựầu tư trong và ngoài nước.

Hệ thống cơ sở lưu trú, cơ sở dịch vụ vui chơi giải trắ chưa ựược ựầu tưựồng bộ. Các nhà sàn theo kiểu của người dân tộc là nơi lưu trú mang ựậm nét ựịa phương nhưng số lượng ắt, xuống cấp, và chất lượng phục vụ chưa cao. Muốn giữ ựược khách lưu trú lại các ựiểm DLST thì cơ sở lưu trú và các công trình dịch vụ du lịch cũng phải ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng cao của du khách thập phương. Quan ựiểm ựầu tư không tản mạn mà thực hiện theo quy hoạch. điển lưu trú khu trung tâm ựồng thời là bộ mặt du lịch của toàn khu du lịch nên phải có tầm vóc quy mô tương xứng.

Hiện nay cả tỉnh mới có một khách sạn có khả năng ựạt tiêu chuẩn 5 sao thì vẫn chưa ựược công nhận ựang nằm trong tình trạng chờ tổng cục du lịch cấp chứng nhận.

- Nâng cấp các tuyến ựường vào các khu du lịch sinh thái, tạo hệ thống giao thông thuận tiện, trong nội bộ các khu du lịch nhưng phải dựa trên nguyên tắc không phá vỡ nền tảng tự nhiên.

+ Xây dựng hệ thống cáp treo ựể giúp du khách có thể ngắm cảnh quan thiên nhiên mà không phải leo trèo trên những vách ựá cheo leo, trơn trượt lại không làm kinh ựộng ựến ựộng vật trong khu DLST.

+ đầu tư nâng cấp và ựóng mới các phương tiện giao thông ựặc biệt là giao thông ựường thuỷ.

- đầu tư kết cấu hạ tầng (hệ thống giao thông, cấp thoát nước, cung cấp năng lượng, bưu chắnh viễn thôngẦ).

+ Xây dựng các trạm bưu chắnh viễn thông một cách rộng khắp và xây dựng mạng lưới vệ tinh, internet trong toàn khu vực.

+ Xây dựng hệ thống cấp thoát nước vệ sinh môi trường, tạo nên cảnh quan môi trường hấp dẫn trong sạch. Xây dựng hệ thống cấp nước tại chỗ cho khu vực trung tâm. Nước ởựây có thể là nước ngầm hay nước lấy từ sông suối trên bề mặt qua quá trình lắng lọc và xử lý tốt nhất. Tại các ựiểm du lịch việc cấp nước và xử lý nước cũng là các hệ thống xử lý cục bộ.

- Xử lý hệ thống rác thải trước khi thải ra môi trường nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi trường tự nhiên. Trước mắt ựầu tư xây dựng các ựiểm tập trung rác, các bãi chôn rác cho các ựiểm DLST, nâng cấp dần lên xây dựng các ựiểm xử lý rác thải. Phối hợp giữa khách du lịch, cơ sở quản lý, người dân ựịa phương cùng bảo vệ môi trường tự nhiên.

Xây dựng các khu làng du lịch tổng thể cao cấp với quy mô lớn ựể gây tiếng vang, là ựiểm dừng chân lý tưởng của du khách trong nước và quốc tế.

Xây dựng các làng nghề truyền thống với các sản phẩm ựặc trưng (dệt thổ cẩm, các loại nhạc cụẦ) nhằm thoả mãn nhu cầu tìm hiểu nghề truyền thống ựịa phương, tạo ra những mặt hàng lưu niệm mang nét văn hoá riêng của các dân tộc chung sống ở Hòa Bình. đầu tư tăng cường cơ sở kỹ thuật của ngành (chủ yếu là khách sạn, các hình thức phương tiện giải trắ, cơ sởựào tạo ựội ngũ cán bộ công nhân viên DLST), ựầu tư bảo vệ và làm tăng giá trị môi trường sinh thái cho các khu du lịch sinh thái.

Ớ ỚỚ

đầu tư xây dựng, khai thác các tuyến, ựiểm du lịch mới, làm mới lại hình

ảnh các tuyến ựiểm du lịch ựang khai thác: địa hình núi cao, sông suối dốc, khắ hậu trong lành cộng với sựựa dạng của các dân tộc ắt người tạo cho Tỉnh Hoà Bình có rất nhiều tiềm năng du lịch sinh thái. Hiện nay chỉ có một ắt sốựiểm DLST ựược khai thác và ựưa vào sử dụng. Cần khai thác thêm các ựiểm du lịch mới, và làm mới

Tạo ra các ựiểm du lịch mới và làm mới lại các ựiểm du lịch ựã có nhằm tạo ra sự hấp dẫn, vừa thu hút ựược khách du lịch mới và vừa ựưa ựược các khách ựã từng ựến trở lại. đây là một việc làm hết sức cần thiết. đồng thời phải xúc tiến các chiến dịch quảng bá ựưa thông tin cụ thể về tận tay du khách trong và ngoài nước. Xây dựng quảng bá thương hiệu du lịch sinh thái Hoà Bình, tăng cường quản lý, bảo tồn các sản phẩm du lịch ựặc sắc của Hoà Bình.

Ớ ỚỚ

Kêu gọi ựầu tư và hợp tác quốc tế: Phát huy nội lực và tranh thủ sự hợp tác quốc tế, huy ựộng mạnh mẽ các nguồn vốn ựầu tư trong và ngoài nước cho xây dựng

Một phần của tài liệu khai thác tiềm năng du lịch hồ sông đà để phát triển kinh tế xã hội tỉnh hòa bình (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)