Hiện trạng ñ àn bò sữa của Nghĩa ð àn

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất sữa đàn bò HF và con lai nuôi tại nghĩa đàn, nghệ an (Trang 41 - 43)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.Hiện trạng ñ àn bò sữa của Nghĩa ð àn

Trong tự nhiên, một bản chất từ ngàn xưa của ựộng vật có vú là sau khi sinh con thì cho sữa ựể nuôi con. Bò là loài ựộng vật cũng mang trong mình bản năng ựó. Nhưng ựiều ựặc biệt là bò có kắch thước cơ thể lớn nên khả năng cho sữa nhiều. Với những con bò cho lượng sữa ựến hàng ngàn kg/chu kỳ thì bê không thể bú hết và con người ựã nghĩ ra cách khai thác sữa bò ựể làm thức ăn cho mình. Sữa là loại thức ăn bổ dưỡng, dễ tiêu hoá nên ựược con người rất ưa chuộng. Ngành chăn nuôi bò lấy sữa ra ựời từựó.

Ở nước ta, từ những năm của thập kỷ 60 - 70 (thế kỷ XX) ựã bắt ựầu hình thành ngành nuôi bò sữa và phát triển cho tới ngày nay. Từ năm 2000, hoà chung với chủ trương phát triển chăn nuôi bò sữa trong cả nước, Nghệ An bắt ựầu phát triển ngành này và là một tỉnh nằm trong dự án phát triển chăn nuôi bò sữa. để thực hiện các giải pháp góp phần thực hiện thành công dự án này, tỉnh Nghệ An ựã có những chủ trương, chắnh sách nhằm khuyến khắch người chăn nuôi cụ thể là: Quyết ựịnh 27/2001 QđUB (8/2001) về phát triển chăn nuôi bò sữa với mục tiêu ựến năm 2010 toàn tỉnh có 10.000 con, chủ yếu tập trung ở huyện Nghĩa đàn (4000 con). Như vậy, có thể thấy, Nghĩa đàn

ựược coi là huyện trọng ựiểm ựể phát triển chăn nuôi bò sữa.

Nghĩa đàn là một huyện miền núi của tỉnh Nghệ An vừa có núi, thung lũng, vừa có ựồng bằng. Trong ựó, ựồng bằng chỉ là những dải ựất hẹp xen kẽ

những vùng núi tạo nên ựịa hình phức tạp. Tuy với diện tắch không lớn song vùng ựồng bằng khá thuận lợi cho việc phát triển cây lúa chủ ựộng nguồn lương thực cho ựời sống nhân dân trong huyện, cũng như cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc phát triển chăn nuôi. đặc biệt, Nghĩa đàn có diện tắch

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ32

trong sản xuất nông nghiệp. Chắnh bởi Nghĩa đàn mang trong mình những thuận lợi tiềm ẩn về tự nhiên cũng như nhân lực mà nó ựã trở thành một ựịa phương ựược tỉnh Nghệ An chú trọng ựể phát triển dự án chăn nuôi bò sữa. Do vậy, trong những năm gần ựây, huyện Nghĩa đàn ựược chắnh quyền, ban ngành các cấp quan tâm giúp ựỡ ựể thực hiện các giải pháp góp phần thực hiện thành công dự án chăn nuôi bò sữa của tỉnh nhà.

Không thể phủ nhận rằng: Chăn nuôi bò sữa là một nghề hoàn toàn mới

ựối với tỉnh Nghệ An nói chung và người trực tiếp chăn nuôi bò sữa của Nghĩa đàn nói riêng. Nhưng từ khi bắt ựầu Ộthai ngénỢ rồi Ộchập chữngỢ bước vào lĩnh vực chăn nuôi bò sữa ựến nay, người chăn nuôi bò sữa ở Nghĩa

đàn cũng ựã trải qua gần 7 năm thăng trầm. Bước ựầu ựã xây dựng ựược cơ

cấu giống và cơ cấu ựàn bò sữa nhưở bảng 4.1 dưới ựây. Bng 4.1. Cơ cu ging và cơ cu àn bò sa các nông h (tháng 6/2008) HF (con) F2 (con) F1 (con) Tổng (con) Tỷ lệ (%) Bò ựang cho sữa 75 70 64 209 59,2 Bò cạn sữa 24 5 35 64 18,1 Bò hậu bị 21 31 - 52 14,8 Bê 12 12 4 28 7,9 Tổng (con) 132 118 103 353 - Tỷ lệ bò các loại 37,4 33,4 29,2 - 100 Bò HF chiếm tỷ lệ cao nhất (37,4%), thấp nhất là bò F1 (29,2%). Tỷ lệ bò

ựang cho sữa cao nhất (59,2%).Trong thời gian theo dõi, chúng tôi thấy rằng ựàn bò HF ựang có xu hướng ựược nuôi nhiều ở Nghĩa đàn còn bò F1 ắt hơn, không có bò F1 hậu bị. Sở dĩ như vậy là vì ựa phần nông dân thấy chăn nuôi bò HF hiệu quả kinh tế cao hơn, thời gian cho sữa dài hơn và sản lượng sữa cao hơn. Cho nên

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ33

từ tháng 3 ựến tháng 7 năm 2007 Nghĩa đàn ựã mua thêm 29 con bò HF từ

Tuyên Quang.

4.2. Din biến nhit ựộ, m ựộ và ch s THI môi trường, chung nuôi trong thi gian theo dõi

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất sữa đàn bò HF và con lai nuôi tại nghĩa đàn, nghệ an (Trang 41 - 43)