Để tìm hiểu thực trạng đọc hiểu của học sinh lớp 4, lớp 5 chúng tôi đã tiến hành điều tra dới hình thức thực nghiệm thăm dò đối với 100 học sinh lớp 4 và lớp 5 trờng Tiểu học Lê Lợi: cho học sinh ở cả 2 khối lớp cùng làm một bài kiểm tra đọc hiểu (xem phiếu điều tra thực trạng đọc hiểu văn bản của học sinh lớp 4, lớp 5 phần phụ lục)
Bài kiểm tra này gồm 8 bài tập đọc hiểu, trong đó bài 1, bài 2 là bớc nhận diện ngôn ngữ trong văn bản. Bài 3, 4, 5, 6, 7 là kiểm tra bớc làm rõ nội dung văn bản và đích tác động của ngời viết. Bài 8 là để kiểm tra bớc hồi đáp văn bản. Kết quả thu đợc trên 100 học sinh trờng Tiểu học Lê Lợi nh sau:
NộI DUNG KIểM TRA KếT QUả
Lớp 4 % Lớp 5 % Làm rõ nội dung miêu tả hay còn gọi là nội dung
Bài 1; 2: Phát hiện, nhận diện các từ ngữ, chi tiết nêu lên nội dung mang ý nghĩa vật chất trong văn bản
44 54
Bài 3: làm rõ nghĩa của các từ ngữ, chi tiết
nêu lên ở bài tập 1. 28 36 Bài 4: : Phát hiện, nhận diện các từ ngữ, chi
tiết nêu lên nội dung mang ý nghĩa tinh thần trong văn bản.
46 58
Bài 5: Làm rõ nghĩa của các từ ngữ, chi tiết
nêu lên ở bài tập 3. 48 52 Bài 6: Làm rõ nội dung thông báo của đoạn 48 52 Bài 7: Tóm lợc toàn văn bản và nêu ý chính
của bài. 32 56
Làm rõ nội dung liên cá
nhân trong
Bài 8: Nêu lên thái độ, tình cảm của tác giả
thông qua tác phẩm 26 40 Bài tập 9: Liên hệ cá nhân sau khi tiếp nhận
Từ kết quả điều tra trên cùng với việc trao đổi thăm dò thực tế chúng tôi nhận thấy chất lợng đọc hiểu của học sinh lớp 4, lớp 5 còn tồn tại một số điểm cần quan tâm sau:
- Học sinh còn yếu về khả năng nhận diện đề tài của văn bản.
- Hầu hết học sinh cha đọc kĩ đề bài và cha có thói quen khám phá kiến thức.
- Khả năng diễn đạt cách hiểu của mình để rút ra nội dung thông báo của đoạn, của bài còn yếu.
- Bớc hồi đáp văn bản hầu nh còn ít học sinh làm đợc. Các em cha tự mình rút ra đợc những bài học về nhận thức, tình cảm, hành vi sau khi đọc. Học sinh cha đa ra đợc chính kiến của mình mà chỉ biết thừa nhận cái nêu lên trong văn bản.
Tóm lại, học sinh chỉ mới biết đọc đơn giản và thụ động, kĩ năng đọc hiểu mà nhà trờng trang bị cho học sinh còn nhiều khiếm khuyết.
1.2.4. Nguyên nhân của thực trạng
Qua điều tra chúng tôi có thể đa ra một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên nh sau:
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên còn đang hạn chế và cha đồng đều. Có nhiều giáo viên giảng dạy không đúng chuyên môn của mình cũng làm ảnh hởng rất lớn đến kết quả dạy học đọc hiểu.
- Giáo viên phần lớn vẫn cha chịu khó tìm tòi, học hỏi, trau dồi kiến thức, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng xu thế của thời đại.
- Phơng pháp mà giáo viên áp dụng trong dạy học đọc hiểu vẫn còn ảnh hởng nhiều của phơng pháp dạy học truyền thống.
- Trình độ của học sinh chênh lệch nhau còn rất lớn nên sự quan tâm của giáo viên đến đợc với tất cả học sinh trong lớp là rất khó thực hiện. Phần lớn học sinh cha có niền đam mê tìm kiếm tri thức qua các bài học, môn học nên sức tập trung chú ý vào bài học còn cha cao điều này cũng ảnh hởng rất lớn hiệu quả dạy học đọc hiểu.
Ngoài những nguyên nhân chủ quan trên còn có những nguyên nhân khách quan làm ảnh hởng đến chất lợng dạy – học đọc hiểu nh sau:
- Do đặc thù của phân môn Tập đọc là môn học trừu tợng, không phải những ngời có kiến thức là dạy đợc Tập đọc thành công mà yêu cầu đối với giáo viên ngoài kiến thức ra còn phải có nghệ thuật s phạm, có năng lực cảm thụ văn học tốt.
- Có những văn bản đợc đa vào chơng trình Tập đọc tơng đối dài, trừu t- ợng đối với năng lực nhận thức của học sinh.
- Thời gian dành cho một tiết tập đọc còn ngắn so với yêu cầu đặt ra của dạy học đọc hiểu.
Trên đây là những nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng dạy học nêu trên.
Tiểu kết chơng 1
Trong chơng 1 chúng tôi đã làm rõ những vấn đề sau:
1. Bình diện ngữ nghĩa của văn bản – cơ sở khoa học để xây dựng hệ thống bài tập luyện đọc hiểu cho học sinh Tiểu học
- Văn bản có tính chỉnh thể về mặt nội dung và hình thức:
Về mặt nội dung, tính chỉnh thể của văn bản thể hiện ở hai điểm: + Tính nhất quán của chủ đề.
+ Tính hớng đích – mục tiêu của văn bản: đích hành động, đích nhận thức, đích tình cảm.
- Về mặt hình thức, tính chỉnh thể thể hiện ở cấu trúc mạch lạc và chặt chẽ, giữa các bộ phận trong văn bản có các hình thức liên kết và toàn văn bản có một tên gọi.
- Văn bản chứa đựng nội dung thông tin: + Nội dung miêu tả, nội dung sự vật. + Nội dung liên cá nhân
Cách thức biểu hiện nội dung thông tin: + Thông tin ngữ nghĩa tờng minh
2. Bản chất của quá trình đọc hiểu
- Bản chất của quá trình đọc hiểu chính là việc đọc, phân tích những cái đợc đọc.
- Dạy đọc hiểu chính là dạy một kĩ năng học tập quan trọng cho học sinh. Kĩ năng đó bao gồm kĩ năng nhận diện ngôn ngữ văn bản, kĩ năng làm rõ nghĩa và kĩ năng hồi đáp văn bản.
3. Nhận thức của giáo viên về dạy học đọc hiểu cha đúng mức, đặc biệt là cha coi trọng và cha biết cách khai thác các bình diện ngữ nghĩa của văn bản nghệ thuật dẫn đến kết quả dạy học đọc hiểu cha cao.
Chơng 2
Hệ thống bài tập rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh Lớp 4, lớp 5
2.1. Giới thiệu hệ thống bài tập
Trong chơng này chúng tôi xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong giờ tập đọc cho học sinh lớp 4, lớp 5 xem xét từ góc độ các thành phần nội dung của văn bản:
Hệ thống bài tập gồm 2 nhóm bài tập: nhóm bài tập xác định nội dung sự vật trong văn bản và nhóm bài tập xác định nội dung liên cá nhân của văn bản.
•Nhóm 1: Nhóm bài tập bài tập xác định nội dung miêu tả hay còn gọi là nội dung sự vật trong văn bản: Nhóm bài tập này yêu cầu học sinh làm rõ những hiểu biết, những nhận thức về thế giới xung quanh, về xã hội và về chính bản thân con ngời đợc tác giả nói đến trong văn bản.
Nhóm bài tập này đợc chúng tôi chia thành hai dạng bài tập bao gồm:
- Dạng 1: Dạng bài tập xác định nội dung miêu tả mang ý nghĩa vật chất của văn bản. ở dạng bài tập này chúng tôi phân thành hai kiểu bài tập sau:
+ Kiểu bài phát hiện, nhận diện các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa vật chất của văn bản. kiểu bài tập này yêu cầu tính làm việc độc lập của học sinh cha cao. Học sinh chỉ cần nhận diện, ghi nhớ, phát hiện ra các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa vật chất của văn bản. Lệnh của bài tập thờng là gạch chân, tìm, liệt kê…
+ Kiểu bài giải thích, cắt nghĩa từ ngữ, câu, đoạn, chi tiết mang ý nghĩa vật chất của văn bản. Những bài tập thuộc nhóm này yêu cầu học sinh phải có thao tác cắt nghĩa, biết khái quát hoá và suy ý để rút ra đợc các ý nghĩa của các đơn vị trong văn bản (hoặc tác phẩm).
- Dạng 2: Dạng bài tập xác định nội dung miêu tả mang ý nghĩa tinh thần của văn bản. ở dạng này chúng tôi cũng phân thành hai kiểu bài tập: + Kiểu bài phát hiện, nhận diện các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa tinh thần của văn bản.
+ Kiểu bài giải thích, cắt nghĩa từ ngữ, câu, đoạn, chi tiết mang ý nghĩa tinh thần của văn bản.
•Nhóm 2: Nhóm bài tập xác định nội dung liên cá nhân của văn bản.
Nhóm bài tập này yêu cầu học sinh làm rõ những nội dung thông tin về những cảm xúc, tình cảm, thái độ của ngời viết đối với đối tợng, sự việc đợc đề cập đến, đối với ngời tham gia hoạt động giao tiếp.
Nhóm bài tập này đợc chúng tôi chia thành hai dạng bài tập bao gồm:
- Dạng 1: Dạng bài tập làm rõ thái độ, tình cảm của tác giả.
Dạng bài tập này yêu cầu tính làm việc độc lập của học sinh tơng đối cao. Để chỉ ra và làm rõ đợc ý nghĩa của các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết nói lên thái độ, tình cảm của tác giả trớc hết học sinh phải nắm đợc thái độ, tinh thần chung mà tác giả thể hiện trong văn bản, học sinh biết phát hiện, nêu ra đợc nhận xét, bình giá của mình về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Dạng bài tập này chúng tôi chia thành 2 kiểu bài tập:
+ Kiểu bài tập phát hiện, nhận diện các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết bộc lộ thái độ tình cảm của tác giả đối với đối tợng đợc nói đến trong bài. Kiểu bài tập này thờng có các câu hỏi nh: Những từ ngữ, câu, hình ảnh nào bộc lộ cảm xúc gì của tác giả? hay Những tình cảm, thái độ này của tác giả đợc bộc lộ trong những chi tiết, hình ảnh nào?...
+ Kiểu bài giải thích, cắt nghĩa từ ngữ, câu, đoạn, chi tiết nhằm làm rõ tình cảm, thái độ của tác giả đối với đối tợng đợc nói đến trong bài. Kiểu bài tập này thờng có các câu hỏi nh: Cảm xúc, tình cảm của tác giả đợc bộc lộ qua các chi tiết, hình ảnh nh thế nào? Bài này đợc viết với thái độ, tình cảm ra sao? Câu nói này của tác giả nhằm bộc lộ thái độ, tình cảm gì?…
- Dạng 2: Dạng bài tập thể hiện mong muốn của tác giả về hành động đối với ngời đọc.
Đây là dạng bài tập đọc hiểu yêu cầu tính độc lập làm việc của học sinh cao nhất. Dạng bài tập này nhằm làm rõ đích tác động của văn bản, hớng học sinh rút ra những bài học bổ ích sau khi đọc văn bản, biết liên hệ với bản thân mình để có thái độ, hành động, tình cảm đúng đắn. Yêu cầu của bài tập thờng là: Câu chuyện này khuyên em điều gì? Qua bài tập đọc này tác giả muốn nhắn nhủ đến chúng ta điều gì? Em học tập đợc điều gì sau khi học bài tập đọc này?...
2.2 . Miêu tả hệ thống bài tập
Qua tìm hiểu chúng tôi thấy thực tiễn dạy đọc hiểu ở tiểu học đợc diễn ra dới nhiều hình thức rất phong phú, sinh động mà cũng không kém phần phức tạp. Vì thế, để xây dựng một hệ thống bài tập dạy đọc hiểu với một sự phân loại chặt chẽ, lôgic là một việc khó. Khi xem xét các tiêu chí để phân loại bài tập phải xử lí đợc mối quan hệ giữa nội dung và hình thức bài tập. Xem xét đầy đủ các bình diện ngữ nghĩa của văn bản, xét về mặt thành phần nội dung chúng tôi đã xây dựng một hệ thống bài tập sau đây:
2.2.1 Nhóm bài tập xác định nội dung sự vật trong văn bản.
A) Dạng bài tập yêu cầu học sinh xác định nội dung miêu tả mang ý nghĩa vật chất của văn bản
A1)Kiểu bài tập phát hiện, nhận diện các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa vật chất của văn bản
Kiểu bài tập phát hiện, nhận diện các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa vật chất của văn bản thờng đa ra các lệnh: tìm, gạch chân các từ ngữ, câu, chi tiết, hình ảnh nêu lên đặc điểm, tính cách của ng… ời, sự vật đợc nhắc đến trong văn bản.
Bài tập minh hoạ
Bài tập 1: Khoanh vào câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Câu chuyện Công việc đầu tiên trích trong hồi kí của ai? a. Của Nguyễn Thị Minh Khai
b. Của Ut Tịch
c. Của Nguyễn Thị Định d. Của Võ Thị Sáu.
( Công việc đầu tiên Tiếng Việt 5, tập 2, trang 126)“ ”
Bài tập 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng nhất: Câu chuyện có những nhân vật nào?
a. Vị giáo sĩ và Ha-li-ma.
b. Vị giáo sĩ, đức A-la và Ha-li-ma.
c. Ha-li-ma, ngời chồng Ha-li-ma, vị giáo sĩ và con s tử.
d. Ha-li-ma, ngời chồng Ha-li-ma, vị giáo sĩ, con s tử và con cừu non.
( Thuần phục s“ tử , Tiếng Việt 5, tập 2, tr.117. Đáp án đúng: c)”
Bài tập 3: Đánh dấu x vào c mà em cho là đúng nhất. Bài này nói về:
c Thói quen đi cúng cho ngời ốm của ngời miền núi. c Một ông thầy cúng bị ốm
c Thầy cúng đợc bệnh viện chữa khỏi bệnh và quyết tâm bỏ nghề thầy cúng.
(Thầy cúng đi bệnh viện, Tiếng Việt 5, Tập 2)
Bài tập 4: Ai là “Ngời công dân số Một” trong đoạn kịch?
a. Nguyễn Tất Thành
b. Anh Lê
c. Anh Mai
( Ng“ ời công dân số Một Tiếng Việt 5, tập 2, tr.4)”
Bài tập 5: Khoanh vào đáp án đúng cho câu hỏi:
Chi tiết nào cho thấy sự quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc của anh Thành?
a. Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không?
c. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí cha đủ, phải có trí, có lực Tôi muốn sang n… ớc họ, học hỏi cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình…
d. Tiền đây chứ đâu?(xoè hai bàn tay ra)
e. Làm thân nô lệ yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho ng… ời ta. Đi ngay đợc không, anh?
f. Sẽ có một ngọn đèn khác thay thế anh ạ.
( Ng“ ời công dân số Một , Tiếng Việt 5, T2, Tr.5)”
Bài tập 6: Gạch chân dới những hình ảnh cho thấy hành trình vô tận của bầy ong trong khổ thơ dới đây:
Với đôi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Không gian là nẻo đờng xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
(Hành trình của bầy ong, Tiếng Việt 5, Tập 1)
Bài tập 7: Hãy khanh vào trớc câu văn tả nét đẹp của rừng khi thảo quả chín. a. Dới đáy rừng, tựa nh đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót nh chứa lửa, chứa nắng.
b. Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ đáy rừng.
c. Chẳng có thứ quả nào hơng thơm lại ngây ngất, kì lạ đến nh thế.
( Mùa thảo quả , Tiếng Việt 5, tập 1, trang 113) “ ”
Bài tập 8: Đánh dấu x vào c trớc ý nêu lên vẻ đẹp kì thú của rừng đợc miêu tả trong bài Kì diệu rừng xanh:
c Những cây nấm rừng mọc đầy nh một phố nấm. c Loanh quanh mãi chúng tôi mới đi đợc vào rừng
c Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp.
c Rừng khộp với lá vàng, nắng vàng, con mang vàng. c Rừng nh một thế giới thần bí.
Bài tập 9: Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? c Thảo quả trên rừng đã chín nục.
c Qua một năm thảo quả đã thành cây, cao ngang bụng ngời. c Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới.
c Thoáng cái thảo quả đã thành từng khóm lan toả, lấn chiếm không gian.
c Hoa thảo quả nảy ra từ gốc.
(Mùa thảo quả, Tiếng Việt 5, Tập 1)
Bài tập 10: Những chi tiết cho biết tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay?
c Làm ruộng bậc thang cấy lúa nớc, không phá rừng làm nơng nữa.
c Nhà nhà thờng giã gạo vào buổi sáng.