Miêu tả hệ thống

Một phần của tài liệu Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4 5 thông qua hệ thống bài tập (Trang 37)

Qua tìm hiểu chúng tôi thấy thực tiễn dạy đọc hiểu ở tiểu học đợc diễn ra dới nhiều hình thức rất phong phú, sinh động mà cũng không kém phần phức tạp. Vì thế, để xây dựng một hệ thống bài tập dạy đọc hiểu với một sự phân loại chặt chẽ, lôgic là một việc khó. Khi xem xét các tiêu chí để phân loại bài tập phải xử lí đợc mối quan hệ giữa nội dung và hình thức bài tập. Xem xét đầy đủ các bình diện ngữ nghĩa của văn bản, xét về mặt thành phần nội dung chúng tôi đã xây dựng một hệ thống bài tập sau đây:

2.2.1 Nhóm bài tập xác định nội dung sự vật trong văn bản.

A) Dạng bài tập yêu cầu học sinh xác định nội dung miêu tả mang ý nghĩa vật chất của văn bản

A1)Kiểu bài tập phát hiện, nhận diện các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa vật chất của văn bản

Kiểu bài tập phát hiện, nhận diện các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa vật chất của văn bản thờng đa ra các lệnh: tìm, gạch chân các từ ngữ, câu, chi tiết, hình ảnh nêu lên đặc điểm, tính cách của ng… ời, sự vật đợc nhắc đến trong văn bản.

Bài tập minh hoạ

Bài tập 1: Khoanh vào câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:

Câu chuyện Công việc đầu tiên trích trong hồi kí của ai? a. Của Nguyễn Thị Minh Khai

b. Của Ut Tịch

c. Của Nguyễn Thị Định d. Của Võ Thị Sáu.

( Công việc đầu tiên Tiếng Việt 5, tập 2, trang 126)“ ”

Bài tập 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng nhất: Câu chuyện có những nhân vật nào?

a. Vị giáo sĩ và Ha-li-ma.

b. Vị giáo sĩ, đức A-la và Ha-li-ma.

c. Ha-li-ma, ngời chồng Ha-li-ma, vị giáo sĩ và con s tử.

d. Ha-li-ma, ngời chồng Ha-li-ma, vị giáo sĩ, con s tử và con cừu non.

( Thuần phục s tử , Tiếng Việt 5, tập 2, tr.117. Đáp án đúng: c)

Bài tập 3: Đánh dấu x vào c mà em cho là đúng nhất. Bài này nói về:

c Thói quen đi cúng cho ngời ốm của ngời miền núi. c Một ông thầy cúng bị ốm

c Thầy cúng đợc bệnh viện chữa khỏi bệnh và quyết tâm bỏ nghề thầy cúng.

(Thầy cúng đi bệnh viện, Tiếng Việt 5, Tập 2)

Bài tập 4: Ai là “Ngời công dân số Một” trong đoạn kịch?

a. Nguyễn Tất Thành

b. Anh Lê

c. Anh Mai

( Ngời công dân số Một Tiếng Việt 5, tập 2, tr.4)

Bài tập 5: Khoanh vào đáp án đúng cho câu hỏi:

Chi tiết nào cho thấy sự quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc của anh Thành?

a. Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không?

c. Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí cha đủ, phải có trí, có lực Tôi muốn sang n… ớc họ, học hỏi cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình…

d. Tiền đây chứ đâu?(xoè hai bàn tay ra)

e. Làm thân nô lệ yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho ng… ời ta. Đi ngay đợc không, anh?

f. Sẽ có một ngọn đèn khác thay thế anh ạ.

( Ngời công dân số Một , Tiếng Việt 5, T2, Tr.5)

Bài tập 6: Gạch chân dới những hình ảnh cho thấy hành trình vô tận của bầy ong trong khổ thơ dới đây:

Với đôi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Không gian là nẻo đờng xa

Thời gian vô tận mở ra sắc màu.

(Hành trình của bầy ong, Tiếng Việt 5, Tập 1)

Bài tập 7: Hãy khanh vào trớc câu văn tả nét đẹp của rừng khi thảo quả chín. a. Dới đáy rừng, tựa nh đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót nh chứa lửa, chứa nắng.

b. Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ đáy rừng.

c. Chẳng có thứ quả nào hơng thơm lại ngây ngất, kì lạ đến nh thế.

( Mùa thảo quả , Tiếng Việt 5, tập 1, trang 113) “ ”

Bài tập 8: Đánh dấu x vào c trớc ý nêu lên vẻ đẹp kì thú của rừng đợc miêu tả trong bài Kì diệu rừng xanh:

c Những cây nấm rừng mọc đầy nh một phố nấm. c Loanh quanh mãi chúng tôi mới đi đợc vào rừng

c Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp.

c Rừng khộp với lá vàng, nắng vàng, con mang vàng. c Rừng nh một thế giới thần bí.

Bài tập 9: Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? c Thảo quả trên rừng đã chín nục.

c Qua một năm thảo quả đã thành cây, cao ngang bụng ngời. c Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới.

c Thoáng cái thảo quả đã thành từng khóm lan toả, lấn chiếm không gian.

c Hoa thảo quả nảy ra từ gốc.

(Mùa thảo quả, Tiếng Việt 5, Tập 1)

Bài tập 10: Những chi tiết cho biết tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay?

c Làm ruộng bậc thang cấy lúa nớc, không phá rừng làm nơng nữa.

c Nhà nhà thờng giã gạo vào buổi sáng.

c Trồng các giống lúa lai có sản lợng cao nên không còn hộ đói. c Các hộ đào ao thả cá.

(Ngu công xã Trịnh Tờng, Tiếng Việt 5, tập1)

Bài tập 11: Hình ảnh nào trong bài nói lên sự vất vả của ngời nông dân? a. Giọt mồ hôi rơi vào những tra tháng sáu.

b. Nớc nóng nh ai nấu làm chết cả cá cờ, cua ngoi lên bờ; mẹ bớc xuống ruộng cấy.

c. Hạt gạo đợc gửi ra tiền tuyến.

(Hạt gạo làng ta, Tiếng Việt 5, Tập 1)

Bài tập 12: Những chi tiết nào trong bài cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?

Đánh dấu x trớc những chi tiết đó.

c Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. c Mọi ngời im phăng phắc xem cô giáo viết chữ.

c Mọi ngời đề nghị cô giáo sớm đến trờng dạy học. c Mọi ngời reo hò khi nhìn thấy chữ của cô giáo. c Mọi ngời nhờ cô dẫn trẻ em đến trờng.

(Buôn Ch Lênh đón cô giáo, Tiếng việt 5, Tập 1)

Bài tập 13: Đọc bài Chuyện một khu vờn nhỏ viết tên cây tơng ứng với đặc điểm đợc tác giả miêu tả cho cây đó:

a).………lá cây dày, giữ đợc nớc, chẳng phải tới nhiều.

b)………thò những cái râu, theo gió ngọ nguậy nh những cái vòi voi bé xíu.

c)……… bị cây ti gôn cuốn chặt.

d)………liên tục bật ra những búp đỏ hồng, nhọn hoắt.

(Chuyện một khu vờn nhỏ, Tiếng Việt 5, Tập 1)

A2) Kiểu bài tập giải thích, cắt nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa vật chất của văn bản

Bài tập minh hoạ:

Bài tập 1: Vì sao có thể nói Lãn Ông là ngời không màng danh lợi?

a. Vì ông không lấy tiền của ngời bệmh.

b. Vì ông không nhận vàng bạc của vua ban cho.

c. Vì ông đợc tiến cử vào chức ngự y nhng đã khéo từ chối.

(Thầy thuốc nh mẹ hiền, Tiếng Việt 5, Tập 1)

Bài tập 2: Em hiểu hộp th mật dùng để làm gì?

( Hộp th mật Tiếng Việt 5, T 2, Tr. 62” .)

Bài tập 3: Tìm từ trong bài có nghĩa nêu ở mỗi dòng sau để điền vào chỗ trống:

- Loại chất có khả năng phá huỷ và gây thơng tích khi nổ gọi là:………….. - Loại vũ khí giết ngời có vỏ bằng sắt, bên trong chứa chất gây nổ gọi là:

.

………

- Khả năng bí ẩn tạo ra những điều thần kì gọi là:………..

( Nếu chúng mình có phép lạ Tiếng Việt 4, tập 1, trang 77)“ ”

Bài tập 4: Giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:

+ Ước “không còn mùa đông”:……… ………

……….

( Nếu chúng mình có phép lạ , Tiếng Việt 4, T 1, Tr. 77).“ ” Bài tập 5: Em hiểu câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” nh thế nào?

( Hành trình của bầy ong , Tiếng Việt 5, T 1, Tr. 117.)“ ”

Bài tập 6: Tác giả sử dụng từ “điệu” trong bài thơ nhằm nói lên điều gì?

(Dòng sông mặc áo, Tiếng Việt 4, Tập 2)

Bài tập 7: Từ “gặm nát” trong câu “Chao ôi, cảnh nghèo đói đã gặm nát con ngời đau khổ kia thành xấu xí biết nhờng nào!” có nghĩa là gì?

a. Có cái gì đó cắn xé ông lão.

b. Từng tí, từng tí một cảnh nghèo đói làm ông lão trở nên xấu xí. c. Cuộc đời gặm nát ông lão nh con chó gặm nát cái chổi rơm.

(Ngời ăn xin, Tiếng Vệt 5, Tập 1)

Bài tập 8: Tác giả sử dụng từ “lặn” trong câu thơ: “Nắng ma từ những ngày x- a, Lặn trong đời mẹ đến giờ cha tan” với nghĩa nh thế nào?

a. Giống cá lặn dới nớc

b. Giống từ lặn trong câu “Con cò lặn lội bờ sông”. c. ý nói sự vất vả trong cuộc sống dồn lại làm mẹ ốm.

(Mẹ ốm, Tiếng Việt 4, Tập 1).

Bài tập 9: Tìm một từ ngữ điền vào tất cả các chỗ trống trong sơ đồ sau:

………làm ra lúa gạo.

………làm ra vàng bạc.

……….làm cho thì giờ không trôi qua một cách vô ích.

(Cái gì quý nhất, Tiếng Việt 5, Tập 1)

Bài tập 10: Điền từ trong bài tập đọc phù hợp với nghĩa trong bảng sau:

………..là thứ quý nhất trên đời.

Từ Nghĩa từ

a)…………. Nơi tập trung đông ngời,dụng cụ, máy móc, máy móc để thực hiện việc xây dựng hoặc khai thác

b)…………. Thật thà, giản dị, giữ nguyên dáng vẻ vốn có c)………….. Những ngời cùng làm một nghề

d)………….. Lấy danh nghĩa để làm một việc gì đó

(Một chuyên gia máy xúc, Tiếng Việt 5, Tập 1)

Bài tập 11: Nêu ý chính trong khổ thơ sau:

……Câu hát căng buồm với gío khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

( Đoàn thuyền đánh cá Tiếng Việt 4, Tập 2, Tr. 60).“ ”

Bài tập 12: Khi có ngời muốn xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ đã đồng ý nh- ng tại sao lại yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt với ngời khác?

a. Để tránh nhầm lẫn giữa ngời này với ngời khác

b. Đẻ răn đe những kẻ có ý định mua quan, bán tớc làm rối loạn phép n- ớc.

c. Cả hai ý trên.

( Thái s Trần Thủ Độ , Tiếng Việt 5, tập 1)

Bài tập 13: Hình ảnh biển nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên nói lên điều gì? a. Con ngời rất yêu biển nên tìm cách đem biển đặt giữa cao nguyên. b. Con ngời có sức mạnh phi thờng rạo đợc hồ chứa nởc rộng nh biển trên vùng núi cao là điều khó hình dung đợc.

c. Biển ngỡ ngàng khi thấy mình đợc con ngời đa đến cao nguyên.

(Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, Tiếng Việy 5, Tập 1)

Bài tập 14: Đoạn thứ 2 trong bài Con sẻ tác giả muốn nói về điều gì? a. Con chó chuẩn bị ăn thịt con sẻ

b. Sự hoảng hốt, tuyệt vọng của con sẻ. c. Tình yêu và lòng dũng cảm của con sẻ.

(Con sẻ, Tiếng Việt 4, Tập 2)

Bài tập 15: Khoanh vào chữ cái đặt trớc đặt trớc ý trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:

Theo em, ba nhân vật trong chuyện Chuỗi ngọc lam là ngời nh thế nào? a. Họ đều là những ngời tốt.

b. Họ đều là những ngời thật thà.

a. Họ đều là những ngời nhân hậu, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho ngời khác.

( Chuỗi ngọc lam, Tiếng Việt 5, Tập 1)

Bài tập 16: Em đồng ý với ý kiến cảm nhận lời của Pô-pôp nào dới đây “Nếu trên trái đất này, trẻ em biến mất

Thì bay hay bò

Cũng vô nghĩa nh nhau”

a. Có trẻ con là đủ, không cần có ngời lớn.

b. Nếu không có trẻ con, mọi hoạt động trên trái đất đều vô nghĩa nh nhau.

c. Trẻ con chính là trung tâm chú ý của xã hội.

( Nếu trái đất thiếu trẻ con , Tiếng Việt 5, Tập 2, Tr,.157)“ ”

B) Dạng bài tập yêu cầu học sinh xác địnhnội dung miêu tả mang ý nghĩa tinh thần của văn bản

B1) Kiểu bài tập phát hiện, nhận diện các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa tinh thần của văn bản

Kiểu bài tập phát hiện, nhận diện các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa tinh thần của văn bản thờng đa ra các lệnh: tìm, gạch chân các từ ngữ, câu, chi tiết, hình ảnh nói về những sự việc thuộc về tinh thần của văn bản.

Bài tập minh hoạ:

Bài tập 1: Những câu thơ nào trong bài thơ cho thấy “Những ngày thu đã xa” thật đẹp nhng cũng thật buồn?

( Đất nớc - Nguyễn Đình Thi, Tiếng Việt 5, Tập 2, trang 94).

Bài tập 2: Câu thơ nào đã nói lên các chú công an luôn tận tuỵ, yêu thơng trẻ thơ?

( Chú đi tuần , Tiếng Việt 5, tập 2, trang 52).“ ”

Bài tập 3: Tình đồng đội, đồng chí của những ngời chiến sỹ đợc thể hiện trong những câu thơ nào?

( Tiểu đội xe không kính , Tiếng Việt 5, tập 2, trang 71)“ ”

Bài tập 4: Câu thơ nào trong bài thơ nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc?

( Đất nớc Tiếng Việt 5, tập 2, trang 94).

Bài tập 5: Hãy sắp xếp các câu thơ dới đây vào nội dung thể hiện phù hợp.

a. Trái đất của bạn trẻ năm châu

b. Vàng, trắng, đen tuy khác màu da.

c. Ta là nụ, là hoa của đất.

d. Tiếng cời ran cho trái đất không già.

e. Bom H, bom A không phải bạn ta.

f. Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất.

g. Màu hoa nào cũng quý cũng thơm.

h. Hành tinh này là của chúng ta!

1. Sự đoàn kết các dân tộc trên toàn thế giới

2. Ghét chiến tranh, yêu chuộng hoà bình trên trái đất chúng ta,

(Bài ca về trái đất, Tiếng Việt 5, Tập 1)

Bài tập 7: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn 3 của bài Thắng biển thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con ngời trớc bão biển?

Bài tập 8: Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thơng và niềm hi vọng của ngời mẹ đối với con.

(Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Tiếng Việt 4, Tập 2)

Bài tập 9: Trong bài Dòng sông mặc áo tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả cái rất “điệu” của dòng sông?

(Dòng sông mặc áo, Tiếng Việt 4, Tập 2)

Bài tập 10: Câu thơ nào sau đây nói lên tình cảm sâu nặng của ngời con đối với mẹ nơi quê nhà?

Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần.

Ma phùn ớt áo tứ thân

Ma bao nhiêu hạt thơng bầm bấy nhiêu

(Bầm ơi, Tiếng Việt 5, Tập 2)

Bài tập 11: Tìm và nối các từ thể hiện tính cách của các nhân vật a) Nhân hậu b) Cao thợng c) Kín đáo d) Giàu tình cảm đ) Sẵn sàng vì bạn e) Dịu dàng

( Một vụ đắm tàu Tiếng Việt 5, tập 2, tr. 108)“ ”

Bài tập 12: Những hình ảnh nào nói lên ớc mơ của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập?

( Trung thu độc lập , Tiếng Tiệt 4, T1, Tr. 66)” ”

Bài tập 13: Mỗi ý sau đây đợc nói trong khổ thơ nào?

- Khổ………: Niềm tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.

- Khổ………: Tình cảm sâu lắng của ngời chiến sĩ trong buổi rời xa Hà Nội đi kháng chiến.

Cô bé Gui-li-ét-ta

- Khổ……….: Niềm vui phơi phới, rộn ràng của đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến.

( Đất nớc Tiếng Việt 5, T 2, Tr. 94).

Bài tập 14: Chép lại khổ thơ tơng ứng với mỗi nội dung sau:

a. Tình yêu đất nớc sâu sắc của con ngời Cao Bằng cao nh núi, không đo hết đợc:

……… ………..……….. b. Tình yêu đất nớc của ngời Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc nh sông suối:

……… ………

(Cao Bằng, Tiếng Việt 5, Tập 2)

B2) Kiểu bài tập giải thích, cắt nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa tinh thần của văn bản

Bài tập minh hoạ:

Bài tập 1: Khoanh vào chữ cái trớc ý đúng cho câu hỏi dới đây: Bức tranh làng Hồ đợc vẽ theo đề tài nào là chủ yếu? a. Phong cảnh đẹp của đất nớc

b. Các nghệ sĩ dân gian

c. Nét truyền thống của làng quê Việt Nam

( Tranh làng Hồ Tiếng Việt 5, tập 2, trang 88“ ” ) Bài tập 2 : Đọc khổ thơ sau:

....Bom giật bom rung kính vỡ mất rồi Ung dung buồng lái ta ngồi,

Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng. …Không có kính, ừ thì ớt áo

Ma tuôn, ma xối nh ngoài trời Cha cần thay, lái trăm cây số nữa Mua dừng gió lùa khô mau thôi.

Những hình ảnh trên cho thấy:

a. Sự vất vả, khổ sở của ngời lính trong kháng chiến chống Mỹ.

b. Tinh thần lạc quan, yêu đời hăng hái đi chiến đấu của những chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mỹ.

c. Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ.

(Đất nớc, Tiếng Việt 4, Tập 1)

Bài tập 3: Đánh dấu x vào c mà em cho là đúng nhất. Bài này nói về:

c Ước mơ của các bạn nhỏ. c Niềm tin của các bạn nhỏ. c Nhiệm vụ của các bạn nhỏ.

(Nếu chúng mình có phép lạ, Tiếng Việt 4, Tập 1)

Bài tập 4: Chú bé không có gì cho ông lão nhng ông lão nói: “Nh vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?

a. Một cái nắm tay để ông đỡ lạnh

b. Cậu bé đã cho ông lão một tình thơng, sự cảm thông chia sẻ với ngời nghèo.

c. Cậu bé đã cho ông lão một lời động viên an ủi.

( Ngời ăn xin Tiếng Việt 4, tập 1.)

Bài tập 5: Em hiểu câu nói của tác giả: “…Tôi kính cẩn nghiêng mình trớc con chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trớc tình yêu của nó” nh thế nào?

a. Tác giả thể hiện sự kính trọng con chim sẻ bằng cử chỉ, bằng hành động – kính cẩn, nghiêng mình.

b. Tác giả bày tỏ lòng thán phục của mình trớc lòng dũng cảm của con

Một phần của tài liệu Bình diện ngữ nghĩa của văn bản và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4 5 thông qua hệ thống bài tập (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w