0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Liên minh châu Âu(EU).

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CUỘC KHỦNG HOẢNG HẠT NHÂN Ở IRAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (2002 2006 (Trang 43 -44 )

Sau sự kiện tấn công khủng bố 11/9 chính sách của chủ nghĩa đơn cực Mỹ đã phá hoại cơ sở quan hệ của các nớc lớn, khối NATO ngày càng rạn nứt sau chiến tranh Iraq. Ba nớc EU tự động tham gia vấn đề hạt nhân của Iran bất chấp sự can ngăn của Mỹ.

Trong việc giải quyết khủng hoảng hạt nhân ở Iran EU đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt là bộ ba: Anh, Pháp, Đức (EU-3). Xuất phát từ quan niệm ngoại giao của mình cũng nh những toan tính về lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh của mình EU đã tích cực tham gia giải quyết vấn đề hạt nhân Iran, nhiều lần hóa giải đợc vớng mắc, phát huy đợc vai trò chủ đạo, thể hiện rõ u thế "mô hình EU" trong khi xử lý cuộc khủng hoảng. Mỹ và EU có lập trờng chung là yêu cầu Iran từ bỏ chơng trình hạt nhân của mình, nhng EU cũng có những chính sách khác biệt trong việc giải quyết khủng hoảng hạt nhân ở Iran. Phải thừa nhận rằng đàm phán giữa Iran và bộ ba EU: Anh, Pháp, Đức là một cơ chế tích cực. So với Mỹ, EU-3 luôn có phơng cách đối phó mềm dẻo hơn .

Trong giai đoạn đầu: EU phản đối việc kiềm chế và trừng phạt đối với Iran, thực hiện chính sách tích cực tiếp xúc và đối thoại, thừa nhận địa vị nớc lớn trong khu vực và chính quyền hợp pháp của Iran, nhấn mạnh tính hợp lý của Iran quan tâm tới lợi ích của nớc mình, đồng thời ủng hộ Iran có quyền sử dụng năng lợng nguyên tử vào mục đích hòa bình .Trên cơ sở đó muốn lấy các biện pháp khuyến khích về chính trị, an ninh, kinh tế và kỹ thuật để đổi lấy sự hợp tác và nhợng bộ của Iran. Những biện pháp này của 3 nớc lớn EU trên thực tế là dùng "sức mạnh mềm" của mình để chống lại Mỹ và phát huy "mô thức EU" hòa bình chứ không phải vũ lực nh Mỹ ở khu vực Trung Đông. Đây là đòn mạnh mẽ giáng vào chủ nghĩa đơn cực của Mỹ ở khu vực này. Bởi vậy thất bại trong vấn đề Iran chính là thất bại của EU trong cuộc đọ sức Mỹ - EU ở Trung Đông và từ đó buộc EU phải thuần phục và làm "đàn em " của Mỹ .

Chính vì vậy EU sẽ không từ bỏ những chính sách đã định của mình, không giao quyền chủ đạo giải quyết vấn đề Iran cho M . Và điều này cũng là để bảo vệ lợi ích của EU ở khu vực Trung Đông nói chung và Iran nói riêng.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CUỘC KHỦNG HOẢNG HẠT NHÂN Ở IRAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (2002 2006 (Trang 43 -44 )

×