0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giai đoạn từ tháng 8/2005 đến tháng12/2006.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CUỘC KHỦNG HOẢNG HẠT NHÂN Ở IRAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (2002 2006 (Trang 26 -27 )

2.2.2.1.Iran tuyên bố khôi phục lại các hoạt động tái chế Uranium.

Bất mãn trớc phơng án và sự chậm trễ của EU-3, ngày 8/8/2005 Iran tuyên bố khôi phục lại hoạt động làm giàu Uranium ở Isfahan. Điều này khiến giới ngoại giao của EU lo ngại về bóng ma một cuộc khủng hoảng quốc tế mà họ đang tìm mọi cách để tránh. Ngay lập tức ủy ban thờng trực của IAEA đã tổ chức một hội nghị khẩn cấp và đã thông qua nghị quyết theo phơng thức "hiệp thơng" yêu cầu Iran đình chỉ tất cả các hoạt động liên quan đến việc làm giàu Uranium và tiếp tục đàm phán với EU-3 về vấn đề hạt nhân .

Phía Iran lập tức từ chối yêu cầu này. Nhà lãnh đạo cách mạng Hồi giáo Khatami đã yêu cầu chính phủ mới của Iran không đợc hy sinh các quyền lợi của dân tộc trớc "những kẻ áp bức đứng đầu là Mỹ"[20;3].

Điều này khiến quan hệ Iran - Mỹ, Iran - EU trở nên căng thẳng, EU-3 đe dọa sẽ tiến hành các biện pháp khác nếu Iran không từ bỏ việc khôi phục các hoạt động hạt nhân. Điều này có nghĩa là vấn đề này sẽ đợc đa ra HĐBALHQ - một điều kiện tiên quyết để tiến tới các biện pháp trừng phạt quốc tế đối với Iran. Tuy nhiên Bộ trởng ngoại giao Iran nêu rõ: Các hoạt động hạt nhân của Iran là vì mục đích hòa bình và đợc đặt dới sự kiểm soát của IAEA. Iran tôn trọng các quy định của quốc tế nhng sẽ không từ bỏ các quyền hợp pháp của mình.

Bởi vậy, ban lãnh đạo IAEA đã quyết định rút lại ý định đa vấn hạt nhân của Iran ra giải quyết tại Liên hợp quốc, đồng thời tiến hành các cuộc đàm phán với Iran nhằm thuyết phục Iran từ bỏ chơng trình hạt nhân của mình. Các cuộc đàm phán đã đợc nối lại, chủ yếu tập trung vào thỏa thuận xây dựng một dự án chung giữa Iran và Nga, qua đó cho phép Têhêran tiếp tục theo đuổi một chơng trình xử lý năng lợng hạt nhân nhng về cơ bản vẫn đợc tiến hành tại các cơ sở hạt nhân của Nga và trên lãnh thổ Nga.

Phía Iran kiên quyết bảo vệ lập trờng là họ phải nắm đợc công nghệ hạt nhân, rằng việc chuyển giao công nghệ phải là một phần trong đề nghị "liên doanh" của Nga.

Tuy cha đạt đợc thỏa thuận nào nhng phía Iran hứa là họ sẽ xem xét nghiêm túc đề nghị của Nga và hai bên sẽ tiếp tục đàm phán để đạt đợc một thỏa thuận. Đây sẽ là cơ sở cho việc nối lại các cuộc thơng lợng giữa EU-3 với Iran.Tuy nhiên ý định của Iran chỉ là một chiến thuật ngoại giao "mèo vờn chuột" nhằm trốn tránh một lệnh trừng phạt, trong khi họ vẫn tiếp tục tăng cờng khả năng hạt nhân .

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CUỘC KHỦNG HOẢNG HẠT NHÂN Ở IRAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (2002 2006 (Trang 26 -27 )

×