0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tác động đối với khu vực.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CUỘC KHỦNG HOẢNG HẠT NHÂN Ở IRAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (2002 2006 (Trang 36 -38 )

Trung Đông xa nay luôn là khu vực nóng bỏng do sự tranh giành của các cờng

quốc. Cùng với các vấn đề nổi cộm nh: xung đột Israel - arập chủ nghĩa khủng bố ... thì vấn đề hạt nhân của Iran cũng tác động không nhỏ đến khu vực vốn đã đầy rẫy sự bất ổn này. Việc Iran giữ bí mật chơng trình hạt nhân của mình trong suốt 18 năm qua và những cuộc tranh cãi xung quanh nền ngoại giao đang bị sa lầy của Anh, Pháp, Đức nhằm ngăn chặn lâu dài chơng trình hạt nhân của nớc này đã gây nên nỗi lo sợ của một số nớc trong khu vực. Mặc dù một số nớc tỏ ra yên tâm khi biết còn lâu

Iran mới có khả năng đạt đợc vũ khí hạt nhân, nhng một số nớc khác lại tranh thủ thời gian để điều chỉnh chiến lợc ngoại giao và quân sự phù hợp với những thay đổi cực đoan trong cán cân quân sự khu vực .

Arập Xêut và các tiẻu vơng quốc arập thống nhất (UAE).

Arập Xêut: Lo lắng của ngời Arập Xêut không phải là khả năng Iran có thể bắn

các đầu đạn tên lửa vào lãnh thổ mình mà là chế độ Iran se tăng cờng chính sách đối ngoại hiếu chiến sau khi nớc này có đợc vũ khí hạt nhân. Do vậy nớc này đang điều chỉnh chiến lợc của họ, thúc đẩy các biện pháp ngoại giao để biến khu vực thành khu vực không vũ khí hạt nhân.

Đồng thời Arập Xêut cũng lợi dụng kẽ hở của hiệp ớc cấm tàng trữ và phát triển vũ khí hạt nhân để tìm kiếm cơ hội trang bị công nghệ hạt nhân cho mình. Nớc này đã mở các cuộc đàm phán với cơ quan năng lợng nguyên tử quốc tế IAEA để thuyết phục cơ quan này cho họ chế tạo nhiên liệu hạt nhân mà không vi phạm hiệp ớc NPT.

Các tiểu vơng quốc Arập thống nhất (UAE): Arập Xêut không phải là nớc duy

nhất trong số các nớc Arập ở vùng Vịnh có ý định chống lại khả năng hạt nhân của Iran bằng chính sức mạnh của họ mà UAE cũng đang thực hiện biện pháp tơng tự. UAE đang thành lập một lực lợng không quân mới, đồng thời cũng đang có ý đinh tìm kiếm các loại vũ khí hạt nhân từ nớc ngoài.

Israel: từ lâu Israel đã tiến hành một chiến dịch vận động cộng đồng quốc tế, đặc

biệt là Mỹ và Liên minh châu Âu nhằm ngăn chặn Iran đạt đợc kh năng hạt nhân. Quan hệ Iran - Israel trở nên căng thẳng: Iran tuyên bố ủng hộ Hamas lên nắm quyền ở Palestin và tuyên bố xóa sổ Israel trên bản đồ thế giới .

Nhận thấy những yếu kém về ngoại giao của mình Israel đã và đang vận động Mỹ xem xét kế hoạch sử dụng sức mạnh không quân của Mỹ và lực lợng đặc biệt tấn công các cơ sở hạt nhân của Ira . Tuy nhiên các cơ sở hạt nhân của Iran đợc phân tán nhiều nơi và đặt dới lòng đất sẽ gây khó khăn cho các cuộc tấn công bằng không quân của Israel hơn các cuộc tấn công mà họ tiến hành ở Iraq năm1981. Vì vậy phản ứng của Israel đối với Irran là tăng cờng lực lợng răn đe.

Nh vậy, cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran đang tạo nên một cuộc chạy đua vũ trang mới ở khu vực Trung Đông, vùng Vịnh. Việc Iran sở hữu vũ khí hạt nhân là điều không thể chấp nhận đợc đối với nhiều nớc trong khu vực. Do vậy mà một số n- ớc nh Syria, Arập Xêut, UEA cũng muốn tăng cờng sức mạnh quốc phòng của mình bằng vũ khí hạt nhân .

Và điều này chắc chắn sẽ gây ra những khó khăn cho khu vực trong bối cảnh bạo lực, xung đột vẫn là những nét chính tại đây.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CUỘC KHỦNG HOẢNG HẠT NHÂN Ở IRAN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (2002 2006 (Trang 36 -38 )

×