Cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran tác động tới tơng lai của NPT.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu cuộc khủng hoảng hạt nhân ở iran trong những năm đầu thế kỷ XXI (2002 2006 (Trang 35 - 36)

Cuộc khủng hoảng hạt nhân Iran nổ ra chủ yếu xoay xung quanh cuộc tranh cãi giữa Mỹ, phơng Tây và Iran về chơng trình hạt nhân của nớc này. Mỹ và phơng Tây nghi ngờ Iran đang theo đuổi một chơng trình sản xuất vũ khí hạt nhân đợc che đậy dới chiêu bài "nguyên rử vì hòa bình ". Sở dĩ Mỹ và phơng Tây tỏ ra hết sức lo ngại về chơng trình hạt nhân của Iran vì vấn đề này có liên quan rất lớn đến tơng lai của hệ thống không phổ biến vũ khí hạt nhân quốc tế. Trên thực tế ngoài năm cờng quốc hạt nhân chính thức đợc NPT công nhận là có quyền phát triển vũ khí hạt nhân: Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc. Ngoài ra có 3 nớc có thể đã trang bị vũ khí hạt nhân là Israel (từ cuối những năm 1960), ấn Độ năm 1970 và Pakixtan. Các nớc này không tham gia ký hiệp ớc

NPT nên không bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ của mình. Kể từ khi ký hiệp ớc NPT nhiều nớc đã từ bỏ việc trang bị vũ khí hạt nhân cho mình nh: Braxin, Achentina, Đài Loan, Hàn Quốc hoặc chấp nhận giải trừ hạt nhân nh: Nam Phi,

Ucraina, Bêlarut, Cadactan. Chỉ có một trờng hợp đợc xác định là đã vi phạm hiệp ớc NPT là Iraq, buộc ủy ban thanh sát của Liên hợp quốc đã phải tiến hành kiểm tra vào giữa những năm 1990.

Tuy nhiên những kết quả mà quá trình không phổ biến vũ khí hạt nhân đạt đợc hiện đang bị đe dọa. Năm 2004 Bắc Triều Tiên tuyên bố rút khỏi NPT sau khi đã có trong tay nguyên liệu để sản xuất vũ khí hạt nhân. Việc Bắc Triều Tiên rút khỏi NPT đợc coi nh một sai lầm khiến Bắc Triều Tiên giống nh CHDC Đức trớc đay bị coi là một chế độ hơn là một đất nớc.

Trớc sức ép của Mỹ và Iran đe dọa sẽ rút khỏi NPT. Trên thực tế việc Iran rút khỏi hay thực hiện các nghĩa vụ đồi với NPT cũng nh cam kết của họ với cơ quan năng lợng quốc tế IAEA có thể là một sự khởi đầu cho một ý đồ khác. Vị trí lãnh đạo khu vực có thể thuộc về Iran nhờ vào việc sở hữu vũ khí nguyên tử là một điều không thể chấp nhận đợc đối với nhiều nơcTrung Đông. Ngời ta lo ngại rằng Iran sẽ gây ra một tiền lệ nguy hiểm: Các nớc Trung Đông se tìm cách trang bị khả ngăng hạt nhân cho mình, nhất là trong bối cảnh nhiều nớc arập đang phải miễn cỡng tham gia NPT. Việc hạt nhân hóa toàn khu vực Trung Đông cũng có nghĩa là chấm dứt hiệu lực của NPT trên phạm vi toàn cầu. Khi đó ở khu vực Đông á có thể sẽ xuất hiện phản ứng dây chuyền với hoạt động trang bị hạt nhân của Nhật Bản và Hàn Quốc. Chính vì vậy Mỹ và phơng Tây cố tìm mọi cách ngăn cản tiền lệ khá nguy hiểm này.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu cuộc khủng hoảng hạt nhân ở iran trong những năm đầu thế kỷ XXI (2002 2006 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w