Cỏc dạng cõu hỏi thường dựng trong dạy học vật lý

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý 10 chương trình chuẩn (Trang 27 - 30)

8. Đúng gúp của luận văn

1.2.4.Cỏc dạng cõu hỏi thường dựng trong dạy học vật lý

Cõu hỏi cú thể được chia thành cỏc kiểu dựa vào những dấu hiệu khỏc nhau:

+) Theo quỏ trỡnh tư duy từ thấp đến cao thỡ cõu hỏi được chia thành hai loại: cõu hỏi cấp thấp và cõu hỏi cấp cao [15, 160]

* Cõu hỏi cấp thấp: loại cõu hỏi này nhấn mạnh vào trớ nhớ hay sự

nhớ lại thụng tin. Loại cõu hỏi này khụng kiểm tra được sự hiểu biết hay kĩ năng giải quyết vấn đề của học sinh. Cỏc cõu hỏi cấp thấp thường dựng cỏc từ để hỏi như: đại lượng nào...?, điều kiện nào...?, khi nào...?, thuyết nào...?, định luật vật lý nào...?.

Vớ dụ: chuyển động thẳng biến đổi đều cú đặc điểm gỡ?

Trong quỏ trỡnh dạy học, sử dụng loại cõu hỏi này giỏo viờn cú thể đỏnh giỏ mức độ của học sinh cú thể xử lớ được cỏc cõu hỏi với yờu cầu phõn tớch, tổng hợp và giải quyết vấn đề hay khụng? Bờn cạnh đú giỏo viờn cú thể sử dụng loại cõu hỏi này khi dạy học cỏc đối tượng học sinh cú trỡnh độ nhận thức thấp. Cõu hỏi thấp cú thể dựng để cũng cố kiến thức, kiểm tra bài cũ đối với học sinh hổng kiến thức.

* Cõu hỏi cấp cao: loại cõu hỏi này vượt ra khỏi trớ nhớ, chứa lượng thụng tin dữ liệu phức tạp, trừu tượng. Cõu hỏi loại này thường dỳng cỏc từ để hỏi như: như thế nào...?, tại sao...?.

Vớ dụ: Hiện tượng gỡ sẽ xảy ra khi ỏnh sỏng chiếu tới mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường trong suốt?

Tại sao núi: lực ma sỏt nghỉ đúng vai trũ là lực phỏt động trong việc di chuyển của người và động vật?

Trong thực tế dạy học, loại cõu hỏi này thớch hợp khi dạy cỏc đối tượng khỏ giỏi. chớnh vỡ vậy mà giỏo viờn cần trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản, những kĩ năng cần thiết trước khi cho học sinh tiếp xỳc với cõu hỏi cấp cao. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh dạy học để phỏt triển tư duy khoa học của học sinh thỡ phải dựng nhiều loại cõu hỏi này.

+) Theo kiểu cõu trả lời được yờu cầu thỡ cú hai loại: cõu hỏi hội tụ và cõu hỏi phõn kỡ [15, 162]

* Cõu hỏi hội tụ: loại cõu hỏi này thường cú một cõu trả lời đỳng. Cỏc cõu hỏi hội tụ cú thể liờn quan đến dữ liệu logic phức tạp, cỏc ý tưởng trừu tượng và cỏc mối quan hệ đa dạng. Cõu hỏi hội tụ cú thể được sử dụng khi học sinh đang cố gắng giải quyết những bài tập khú, đặc biệt là cỏc bài tập đũi hỏi sự phõn tớch và cỏc vấn đề về từ ngữ.

* Cõu hỏi phõn kỡ: loại cõu hỏi này thường là cỏc cõu hỏi cú kết thỳc bỏ ngừ và thường cú nhiều cõu trả lời phự hợp. Học sinh phải được giỏo viờn khuyến khớch để phỏt biểu cỏch lớ giải của mỡnh và để cung cấp cỏc vớ dụ và chứng cứ hỗ trợ. Cỏc cõu hỏi phõn kỡ được liờn hệ với quỏ trỡnh tư duy bậc cao và cú thể khuyến khớch tư duy khoa học và cỏch học khỏm phỏ của học sinh.

Thường thỡ cỏc cõu hỏi hội tụ phải được hỏi trước để làm rừ cỏi mà học sinh biết trước khi đi đến cõu hỏi phõn kỡ. Sự pha trộn giữa cõu hỏi hội tụ và cõu hỏi phõn kỡ sẽ phản ỏnh khả năng của học sinh, khả năng giải thớch

cỏc cõu hỏi đú của giỏo viờn và sự thoải mỏi trong khi xử lớ cỏc cõu trả lời của học sinh.

Hầu hết cỏc giỏo viờn sử dụng cõu hỏi hội tụ nhiều hơn so với cõu hỏi phõn kỡ, cú đến 3 hay 4 cõu hỏi hội tụ thỡ mới cú một cõu hỏi phõn kỡ. Lớ do là cõu hỏi hội tụ giải thớch và phõn dạng đơn giản hơn. Ngoài ra cõu hỏi hội tụ cũn cú tỏc dụng hướng học sinh vào một dữ liệu cụ thể và chỳng cho nhiều học sinh cơ hội tham gia. Cõu hỏi hội tụ là cỏc cõu hỏi tốt để học sinh thực hành và ụn tập. Bờn cạnh đú cõu hỏi phõn kỡ yờu cầu người giỏo viờn phải linh hoạt hơn. Đối với học sinh cỏc cõu hỏi phõn kỡ yờu cầu khả năng đối phú về những việc khụng chắc chắn đỳng hay sai hay về việc tiếp nhận sự đồng tỡnh của giỏo viờn.

+) Theo hệ thống phõn loại cỏc mức độ nhận thức cõu hỏi được

chia thành cỏc dạng sau:

* Cõu hỏi biết: nhằm kiểm tra trớ nhớ của học sinh về cỏc dữ liệu, định nghĩa, quy luật, quy tắc, khỏi niệm... Giỳp học sinh ụn lại những gỡ đó biết, đó trải qua. Với cõu hỏi biết giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc từ sau đõy: Ai...? Cỏi gỡ...? Ở đõu...? Thế nào...? Khi nào...? Hóy định nghĩa...?...

* Cõu hỏi hiểu: nhằm kiểm tra học sinh cỏch liờn hệ kết nối cỏc dữ

kiện, số liệu, đặc điểm...khi tiếp nhận thụng tin. Cõu hỏi hiểu giỳp học sinh cú khả năng nờu ra được cỏc yếu tố cơ bản trong bài học và biết cỏch so sỏnh cỏc yếu tố và cỏc sự kiện trong bài học. Đối với cõu hỏi hiểu, khi hỡnh thành cõu hỏi giỏo viờn cú thể dựng cỏc từ sau đõy: Vỡ sao...? Hóy giải thớch...? Hóy so sỏnh...? Hóy liờn hệ...?

* Cõu hỏi ỏp dụng: nhằm kiểm tra khả năng ỏp dụng cỏc thụng tin thu

được vào tỡnh huống mới của học sinh. Cú tỏc dụng giỳp học sinh hiểu được nội dung kiến thức, cỏc khỏi niệm, định luật và biết cỏch lựa chọn nhiều phương phỏp để giải quyết vấn đề trong cuộc sống. Đối với loại cõu hỏi này

khi dạy học giỏo viờn cần tạo ra tỡnh huống mới, cỏc bài tập, cỏc vớ dụ, giỳp học sinh vận dụng cỏc kiến thức đó học.

* Cõu hỏi phõn tớch: nhằm kiểm tra khả năng phõn tớch nội dung vấn

đề, để tỡm ra mối liờn hệ hoặc chứng minh luận điểm để đi đến kết luận. Giỳp học sinh tỡm ra được cỏc mối quan hệ trong hiện tượng, sự kiện...từ đú phỏt triển được tư duy logic. Đối với loại cõu hỏi này, khi dạy học giỏo viờn cú thể sử dụng những cụm từ sau: Tại sao...? Em cú nhận xột gỡ...? Em cú thể diễn đạt như thế nào...?

* Cõu hỏi tổng hợp: nhằm kiểm tra khả năng của HS cú thể đưa ra

những dự đoỏn, cỏch giải quyết vấn đề, cỏc cõu trả lời hoặc đề xuất cú tớnh sỏng tạo. Cú tỏc dụng kớch thớch sự sỏng tạo ở HS, hướng cỏc em tỡm ra nhõn tố mới. Đối với CH loại này GV cần đưa ra những tỡnh huống, những CH khiến HS phải suy đoỏn, cú thể tự do đưa ra những lời giải thớch mang tớnh sỏng tạo riờng của mỡnh. CH tổng hợp đũi hỏi GV phải cú nhiều thời gian chuẩn bị.

* Cõu hỏi đỏnh giỏ: nhằm kiểm tra khả năng đúng gúp ý kiến, sự phỏn

đoỏn của HS trong việc nhận định đỏnh giỏ cỏc ý tưởng, sự kiện, hiện tượng... trờn cỏc tiờu chớ đó đưa ra. Loại cõu hỏi này bồi dưỡng tư duy phức tạp, thỳc đẩy sự tỡm tũi tri thức, sự xỏc định giỏ trị của HS. Trong quỏ trỡnh dạy học, GV cú thể tham khảo cỏc gợi ý sau đõy để xõy dựng cỏc cõu hỏi đỏnh giỏ: Hiệu quả sử dụng nú như thế nào? Việc làm đú cú thành cụng khụng? Tại sao? Theo em trong số cỏc giả thuyết nờu trờn giả thuyết nào là hợp lớ nhất và tại sao?

Ngoài ra cũn cú một số cỏch phõn loại nữa nhưng ở đõy chỳng ta chỉ đề cập đến ba cỏch phõn loại trờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý 10 chương trình chuẩn (Trang 27 - 30)