Muốn khai thác đợc tối đa nguồn vốn, Ngân hàng cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bởi sử dụng vốn là cơ sở cho việc huy động vốn. Hai nghiệp vụ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, do đó để nâng cao hiệu quả vốn huy động, Ngân hàng No & PTNT Súc Sơn cần:
- Chỉ đạo tăng trởng tín dụng theo mục tiêu đã định trên cơ sở tăng trởng và thực hiện phơng châm cho vay an toàn hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, chú ý đúng mức đến rủi ro lãi suất, tính toán lợi ích nhiều mặt nhng lãi suất cho vay phải đảm bảo bù đắp đợc chi phí, trích lập rủi ro và có lợi nhuận.
- Xác định đúng đắn thị trờng đầu t : nông nghiệp, nông thôn và nông dân cần phải đợc xác định là thị trờng đầu t vốn đợc u tiên hàng đầu, tiếp đó là các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, chế biến cho nông nghiệp, các dự án trọng điểm của Nhà nớc thuộc mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, bên cạnh đó là các DNNN, các DNNQD trên địa bàn. Chú trọng đầu t cho vay đối với kinh tế hộ sản xuất, kinh tế trang trại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng đối với CBCNV. Mặt khác, phải xây dựng chiến lợc kinh doanh trên cơ sở phân tích tổng hợp các thông tin, tìm ra các điểm mạnh và yếu, cơ hội và thách thức để xây dựng đợc một chiến l- ợc sử dụng đợc điểm mạnh, tận dụng đợc cơ hội, khắc phục điểm yếu.
- Thờng xuyên kiểm tra phân tích chất lợng các khoản vay, theo dõi diễn biến tiền vay để có biện pháp xử lý kịp thời những phát sinh cú ảnh hởng không tốt tới hiệu quả kinh doanh.
- Đầu t tín dụng theo đề án phát triển kinh tế vùng, tiểu vùng, gắn với các mô hình CNH – HĐH trong nông nghiệp và nông thôn. Trong đó, cho vay hộ gia đình sản xuất, hộ kinh tế trang trại, làm ngành nghề, làng nghề chiếm tỷ trọng cao. Đa
- 41 -4152 dạng các nhu cầu v đối tà ợng vay vốn trong nông nghiệp, nông thôn sản xuất, kinh doanh dịch vụ đời sống, xây dựng CSHT ở nông thôn. Tập chung cho vay các chơng trình, dự án đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ngành, cho vay các TCKT, hộ gia đình chế biến sản phẩm nông nghiệp, bảo quản sau thu hoạch, thực hiện cho vay khép kín nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiếp thu nông sản hàng hóa.
- Đa dạng các hình thức cho vay, thực hiện xã hội hóa hoạt động ngân hàng nh: cho vay trực tiếp đến các hộ sản xuất, cho vay qua tổ vay vốn, cho vay qua doanh nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, để có cơ sở mở rộng khách hàng cho vay và thuận lợi trong việc phân loại, đánh giá và quản lý khách hàng.
- Đa dạng hóa phơng thức cho vay: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, thấu chi, thẻ tín dụng, đồng tài trợ, dự án đầu t, cho vay mô hình kinh tế tổng hợp, cho vay lu vụ.
- Hoàn thiện công tác thông tin tín dụng và mạng lới cấp tín dụng, cần xây dựng hồ sơ kinh tế địa bàn phục vụ nông nghiệp nông thôn, hớng tới đa dạng các sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng nh: Phonebanking, homebanking…