2. ‘giới là vấn đề quan trọng’ – tuyên truyền, vận động vì bình đẳng giới
2.2. Một số lập luận có tính nguyên tắc trong tuyên truyền, vận động vì
bình đẳng giới
Để tuyên truyền, vận động cho bình đẳng giới thành công, cần có những lập luận sắc bén, thích hợp. D−ới đây là một số lập luận có tính nguyên tắc26
:
• Về độ tin cậy và trách nhiệm giải trình: Lập luận về độ tin cậy đòi hỏi ng−ời ra quyết định phải “giải bài toán” đáp ứng đ−ợc yêu cầu của các đối t−ợng khác nhaụ Vì mỗi giới nam và nữ đều chiếm một nửa dân số, mọi số liệu, đề xuất chính sách hay khuyến nghị nếu không nhìn nhận và đáp ứng nhu cầu của cả hai giới một cách bình đẳng thì đều ch−a hoàn chỉnh và thiếu độ tin cậỵ Những lập luận này là rất hữu ích trong việc lý giải những kết quả đánh giá tác động giới (tìm hiểu xem nam giới và phụ nữ đã, đang và sẽ chịu tác động khác nhau nh− thế nào từ các chính sách hoặc các yếu tố ngoại cảnh), hoặc kêu gọi có sự cân bằng giới hơn nữa trong các quá trình ra quyết định. Các cơ quan chính phủ có trách nhiệm giải trình tr−ớc nhân dân về hoạt động của mình và thúc đẩy lợi ích của mọi thành viên xã hội (cả nam giới và phụ nữ). Giải quyết đ−ợc vấn đề bình đẳng giới nghĩa là đã thực hiện đ−ợc trách nhiệm giải trình. Lồng ghép giới có thể tạo ra cơ chế giải trình hiệu quả hơn trong công tác quản lý nhà n−ớc.
• Về tính hiệu quả và bền vững (ở cấp độ vĩ mô): Những lập luận này làm rõ một sự thật
không thể phủ nhận rằng sự tham gia bình đẳng của nam nữ trong mọi lĩnh vực xã hội và công cuộc phát triển sẽ mang lại những đóng góp to lớn cho đất n−ớc. Chúng ta không thể xem nhẹ sự tham gia, đóng góp và năng lực kinh tế-xã hội của giới nam hay giới nữ trong mọi lĩnh vực. Những lập luận này đặc biệt hữu hiệu bởi chúng đề cập đến vấn đề căn bản nhất, đó là hiệu quả kinh tế và xã hộị Chúng chứng minh rằng đầu t− cho bình đẳng giới là cần thiết và quan trọng vì sẽ đem lại lợi ích quốc gia trong t−ơng laị Những lập luận về tính bền vững có liên hệ chặt chẽ với tính hiệu quả, bởi ph−ơng pháp tiếp cận lồng ghép giới áp dụng quan điểm ‘phát triển con ng−ời’ và sự phát triển bình đẳng của cả phụ nữ và nam giới chính là cơ sở cho sự phát triển bền vững của một xã hộị
• Vì mục tiêu công bằng và bình đẳng: Nhấn mạnh tới giá trị của các nguyên tắc dân
chủ và quyền cơ bản của con ng−ời, trong đó đòi hỏi có sự bình đẳng giớị Trên cơ sở khái niệm về nhân quyền, luận điểm công bằng đ−ợc dùng để lập luận cho sự tham gia và đại diện bình đẳng của nam nữ trong các hoàn cảnh và điều kiện khác nhaụ Hầu hết các quốc gia đều là thành viên của nhiều điều −ớc quốc tế, trong đó có Công −ớc Liên hiệp quốc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ - CEDAW và C−ơng lĩnh của Hội nghị Thế giới về phụ nữ tại Bắc Kinh. Tất cả các văn kiện này đều coi bình đẳng giới là một nguyên tắc cơ bản. Các quốc gia thành viên đều phải thực hiện những cam kết đó, đặc biệt là rất nhiều nguyên tắc dân chủ cơ bản đ−ợc nêu đều đã đ−ợc phản ánh trong Hiến pháp của hầu hết các quốc giạ Bên cạnh đó là các mục tiêu quốc gia: "Dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", xây dựng gia đình "No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc".
• Vì chất l−ợng cuộc sống (ở cấp độ vi mô): Việc tăng c−ờng chú trọng đến vấn đề bình đẳng giới sẽ nâng cao chất l−ợng cuộc sống của cả nam giới và phụ nữ. Nếu mỗi cá nhân mạnh khoẻ và hạnh phúc, họ sẽ làm việc năng suất hơn và vì thế họ sẽ góp phần làm cho xã hội thịnh v−ợng hơn. Ng−ời ta th−ờng cho rằng phụ nữ là những ng−ời thụ h−ởng chính trong tiến trình bình đẳng giới, nh−ng lý luận thực tế về chất l−ợng cuộc sống cũng cho thấy rằng cả nam giới và gia đình họ cũng đ−ợc thụ h−ởng từ sự bình đẳng đó. Những lập luận này nhấn mạnh tầm quan trọng của các mối quan hệ xã hội của các chủ thể trong xã hội, ví dụ nếu phụ nữ đ−ợc nâng cao năng lực thì những ng−ời gần gũi nhất với họ cũng đ−ợc h−ởng lợị Trong tr−ờng hợp ng−ợc lại, những trở ngại hoặc bất bình đẳng đối với nam hoặc nữ sẽ có tác động tiêu cực tới các chủ thể khác
trong xã hộị Ví dụ, tâm trạng suy sụp của nam giới hoặc cơ hội việc làm hiếm hoi đối với phụ nữ có tác động tiêu cực và ảnh h−ởng đến cả gia đình, con cái và ng−ời vợ/chồng. Các hiện t−ợng tự sát, nghiện r−ợu, nghiện ma tuý hay căng thẳng thần kinh kéo dài có quan hệ chặt chẽ với sự thay đổi các vai trò và mối quan hệ xã hội, cùng với việc các cá nhân không có khả năng đ−ơng đầu và thích nghi với hoàn cảnh đó. Vì thế, những lập luận này chú trọng tới cách thức mà quan điểm giới có thể hạn chế các vấn đề xã hội và nâng cao chất l−ợng cuộc sống của mọi thành viên trong xã hộị
• Thiết lập cơ sở để xây dựng mối quan hệ hợp tác: Bình đẳng giới đ−ợc coi nh− một điều kiện cơ sở để thiết lập mối quan hệ hợp tác với các quốc gia khác. Tuy lập luận này hiện đang đ−ợc sử dụng hiệu quả trong việc vận động các chính phủ thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, nh−ng nó không thể bền vững nếu không gắn liền với các vấn đề cụ thể khác (ví dụ nh− tính hiệu quả và chất l−ợng cuộc sống). Đây không chỉ là một căn cứ để thuyết trình cho các dự án hợp tác, đầu t− mà còn là cơ hội để phối hợp công tác giữa các cơ quan hữu quan vì mục tiêu bình đẳng giới (nh− thành viên UBQG, Ban VSTBPN và Hội LHPN các cấp, v.v...)
• Phản ứng dây chuyền: Cuối cùng, tất cả các lập luận trên sẽ đ−ợc củng cố khi mối liên hệ giữa chúng đ−ợc làm rõ. Bình đẳng giới thực tế có thể đem lại những lợi ích theo “phản ứng dây chuyền”, cũng nh− tác động của bất bình đẳng giới có thể ảnh h−ởng từ các cá nhân tới gia đình và cộng đồng. Lập luận “phản ứng dây chuyền” cho thấy đầu t− cho bình đẳng giới thực sự có ý nghĩa nh− thế nào: nó không chỉ mang lại lợi ích tr−ớc mắt, cục bộ mà còn mang lại lợi ích trung và dài hạn cho cả quốc giạ Công tác lồng ghép giới cũng nên l−u ý đến các phản ứng dây chuyền có thể ảnh h−ởng không tốt đến bình đẳng giới nếu không đ−ợc l−ờng tr−ớc và giải quyết một cách hài hoà. Ví dụ, sự tiến bộ của phụ nữ có thể dẫn đến hành vi phản ứng tiêu cực của nam giớị Vì vậy, việc xây dựng các chiến l−ợc tổng thể cho quá trình lồng ghép giới cùng với một vài biện pháp có tác dụng t−ơng hỗ là vô cùng quan trọng. Lập luận về phản ứng dây chuyền mang tính tiêu cực có thể đ−ợc dùng để thuyết phục các nhà lãnh đạo rằng lồng ghép giới cần đ−ợc tiến hành một cách chiến l−ợc và toàn diện.