Kế hoạch đổi mới tổ chức

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách pptx (Trang 50)

2. Các b−ớc lồng ghép giới

2.1.5. Kế hoạch đổi mới tổ chức

Cần lập kế hoạch để định h−ớng cho mọi quá trình đổi mới về mặt xã hội và lồng ghép giới không phải là tr−ờng hợp ngoại lệ. Các cơ quan, đơn vị cần thông qua một chiến l−ợc lồng ghép giới rõ ràng để có thể phối hợp hành động và đánh giá các tiến bộ đạt đ−ợc. Xây dựng chiến l−ợc lồng ghép giới trên cơ sở thảo luận dân chủ giữa các thành viên của tổ chức là một cách để làm mọi ng−ời hiểu rõ các vấn đề liên quan.

Kế hoạch đổi mới tổ chức - nhằm định h−ớng việc thực hiện chiến l−ợc lồng ghép giới - khác với Chiến l−ợc và KHHĐ vì sự tiến bộ của phụ nữ. Chiến l−ợc và KHHĐ là các văn kiện chính sách, còn kế hoạch lồng ghép giới của tổ chức là ph−ơng thức mà tổ chức đó hoạt động và xây dựng qui chế, nề nếp làm việc có trách nhiệm giớị

Đánh giá thực trạng giới trong tổ chức là một xuất phát điểm của ph−ơng pháp lồng ghép giớị Qua đó, xác định đ−ợc năng lực và mức độ tự nguyện của tổ chức trong hoạt động vì quyền và cơ hội bình đẳng của nam nữ, đồng thời, xem xét kỹ các nhân tố ảnh h−ởng hay hạn chế việc tổ chức đó trở nên có trách nhiệm giới; xác định các điểm mạnh, điểm yếu để xây dựng chiến l−ợc lồng ghép giới đúng h−ớng.

Có rất nhiều khung đánh giá về các hoạt động giới, ví dụ có thể tham khảo ấn phẩm của Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) Bốt-xoa-na năm 2001 “H−ớng tới mục tiêu bình đẳng giới trong tổ chức của bạn” hay tại trang web của tổ chức NOVIB (Phần Lan) trên mạng Internet theo địa chỉ: www.genderatwork.org

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách pptx (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)