-Giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm với dịng điện, giữa dịng điện với dịng điện cĩ sự tương tác từ.
-Dịng điện và nam châm cĩ từ tính.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu từ trường.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-Đặt các câu hỏi về sự xuất hiện của lực từ
-Nhận xét và chính xác hố câu trả lời của HS
-Trả lời các câu hỏi của GV +Giải thích sự tác dụng của lực từ lên nam châm hoặc lên dịng điện +Gọi HS phát biểu định nghĩ từ trường
+Để xác định sự tồn tại của từ truờng ta làm ntn ?
+Hướng của từ trường được xác định ntn ?
-Lắng nghe
III. Từ trường
1. Định nghĩa
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong khơng gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dịng điện hay một nam châm đặt trong nĩ.
2. Hướng của từ trường
Từ trường định hướng cho cho các nam châm nhỏ.
Qui ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đĩ.
Hoạt động5 (10 phút) : Tìm hiểu đường sức từ và từ trường Trái Đất.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
-Cho học sinh nhắc lại khái niệm đường sức điện trường từ đĩ phát biểu định nghĩa đường sức từ - Giới thiệu thí nghiệm hình 19.7a , gọi HS rút ra nhận xét dạng đường sức từ
- Giới thiệu qui tắc nắm tay phải - Đưa ra ví dụ cụ thể để học sinh áp dụng qui tắc.
-Giới thiệu thí nghiệm hình 19,9a và các qui tắc nam thuận bắc ngược và vào nam ra bắc
-Nhác lại khái niệm đường sức điện và phát biểu ĐN đường sức từ
- Lắng nghe và rút ra nhận xét -Lắng nghe ghi nhận
-Ap dụng xác định chiều đường sức từ trong một số trường hợp -Lắng nghe và ghi nhận