2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động, bộ máy kế toán của Công ty đƣợc tổ chức theo hình thức tập trung.
Toàn bộ công tác kế toán đƣợc tiến hành tập trung tại phòng kế toán. Chứng từ sau khi đƣợc các phòng thu thập, kiểm tra, xử lý và gửi về phòng kế toán sẽ tổng hợp thực hiện việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo của đơn vị.
Sơ đồ 2.3
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Công nghiệp điện hải phòng
Bộ máy kế toán của công ty gồm 6 ngƣời: 1kế toán trƣởng và 5 kế toán viên.
Mỗi một thành viên trong phòng kế toán đều có vị trí, quyền và nghĩa vụ nhất định theo một cơ chế thống nhất từ trên xuống đƣới:
Kế toán trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc công ty và các cơ quan pháp luật Nhà nƣớc về toàn bộ công việc của mình cũng nhƣ toàn bộ thông tin cung cấp. Kế toán trƣởng là kiểm soát viên tài chính của công ty, có trách nhiệm và quyền hạn nhƣ sau:
+ Kế toán trƣởng giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, hạch toán kinh tế ở công ty.
Kế toán trƣởng Kế toán nguyên vật tƣ Kế toán thanh toán Kế toán tiền lƣơng Kế toán công nợ Kế toán thuế
+ Kế toán trƣởng căn cứ vào đặc điểm về quy mô, trình độ và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, tình hình phân cấp và yêu cầu quản lý để lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán phù hợp.
+ Kế toán trƣởng có quyền phân công chỉ đạo trực tiếp công việc của các Kế toán viên tại Công ty về các công việc thuộc nghiệp vụ kế toán, thống kê. Trƣờng hợp khen thƣởng hoặc kỷ luật, thuyên chuyển hoặc tuyển dụng Kế toán viên phải có ý kiến của Kế toán trƣởng
+ Kế toán trƣởng công ty phụ trách chung trong lĩnh vực thực hiện Luật Kế toán tại Công ty. Kế toán trƣởng đứng đầu phòng kế toán phụ trách trong lĩnh vực tài chính đối ngoại.
Giúp việc đắc lực cho kế toán trƣởng là các kế toán viên bao gồm:
- Kế toán vật tƣ: có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật tƣ , dụng cụ, hàng hoá.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kiểm soát các chứng từ vào quỹ, sổ hợp lệ.
- Kế toán tiền lƣơng: có trách nhiệm tính toán tiền trả lƣơng lao động, tính và theo dõi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo quy định.
- Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình mua bán hàng, đối chiếu công nợ, xác nhận các khoản nợ của công ty.
- Kế toán thuế: có trách nhiệm theo dõi giữa thuế đầu ra và đầu vào, các khoản thuế phải nộp của công ty.