Lượng vốn huy động và khả năng đỏp ứng nhu cầu về vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của công ty tài chính dầu khí (Trang 35 - 47)

Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh huy động vốn giai đoạn 2001 - 2005 Đơn vị: tỷ VNĐ Năm 2001 2002 2003 2004 2005 I Vốn tự cú 103 106 113 318 371 II Vốn huy động 256 1.122 2.215 3.910 6.506 1 Tiền gửi KBNN và cỏc TCTD khỏc - - 104,7 416,5 1.154 2 Vay NHNN, TCTD khỏc 89,2 185,3 620,7 1.093 1.475

3 Tiền gửi của cỏc TCKT, cỏ nhõn 28,5 31,6 139 129,5 140,5 4 Vốn tài trợ uỷ thỏc đầu tư 92,3 852,9 680 1.353 3.284 5 Phỏt hành giấy tờ cú giỏ - - 301,5 301,5 -

6 Tài sản nợ khỏc 44,7 52,1 474,5 606,2 482,3

III Vốn huy động/ Vốn tự cú (lần) 2,5 10,7 19,6 12,3 17,54

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết giai doạn 2001 – 2005 (PVFC)

Lượng vốn huy động của cụng ty đó khụng ngừng tăng nhanh qua cỏc năm. Thời gian đầu hoạt động tổng vốn huy động của cụng ty là 256 tỷ VNĐ

nhưng sau hơn năm năm hoạt động tớnh đến 31/12/2005 đó đạt mức gần 7000 tỷ tăng gấp 20 lần so với năm 2001.

Năm 2002 tốc độ tăng trưởng ở mức cao nhất trong vũng năm năm: tăng 338,28% (tương đương với 856 tỷ VNĐ) so với năm 2001. Sở dĩ cú sự tăng nhanh như vậy chủ yếu là nhờ nguồn uỷ thỏc và vay cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Cụng ty đó cú hạn mức tớn dụng với ngõn hàng ngoại thương Việt Nam, ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam, ACB… Năm 2001 là 100 tỷ VNĐ, năm 2002 là 175 Tỷ VNĐ, năm 2003 là 440 tỷ VNĐ.Doanh số về vốn vay liờn Ngõn hàng giữa PVFC và cỏc NHTM đạt tốc độ tăng trưởng nhanh qua cỏc năm, nếu năm 2001 doanh số này chỉ trờn 89 tỷ thỡ năm 2002 đó trờn 185 tỷ (tăng hơn 2 lần) và năm 2003 doanh số này đó bằng 620 tỷ gấp gần 7 lần năm 2001 và đến năm 2005 con số đú đó lờn tới 1.475 tỷ.

Từ năm 2003 lượng vốn huy động tăng khỏ nhanh, nhưng tốc độ tăng trưởng lại cú phần giảm sỳt. Năm 2003 vốn huy động 2.215 tỷ tăng 1.093 tỷ so với năm 2002, tốc độ tăng 97,42%. Năm 2004 tăng 1.695 tỷ so với năm 2003 và đến năm 2005 lượng vốn huy động đạt 6.506 tỷ tăng 2.596 tỷ so với năm 2004, tốc độ tăng 66,39%. Việc giảm sỳt của tốc độ tăng trưởng cũng là xu hướng chung của cỏc cụng ty tài chớnh trong những năm gần đõy. Sự phỏt triển của hệ thống ngõn hàng thương mại cựng với cỏc loại hỡnh thức dịch vụ mới đó tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt đối với cỏc CTTC. Cỏc NHTM thi nhau đưa ra cỏc mức lói suất và hỡnh thức huy động hấp dẫn nhằm thu hỳt khỏch hàng đến gửi tiền, làm giảm dần lượng tiền gửi vào cỏc CTTC.

Nhưng bờn cạnh đú, sự tăng nhanh của lượng vốn huy động trong cỏc năm gần đõy đó chứng tỏ PVFC đó cú một chiến lược huy động vốn đỳng đắn, đó linh hoạt ỏp dụng cỏc phương thức, thời gian lói suất phự hợp tăng sức cạnh tranh trờn thị trường vốn. Việc gia tăng của nguồn vốn trong cỏc năm qua đó thoả món được nhu cầu hoạt động của cụng ty đặc biệt là hoạt động tớn dụng và đầu tư. Từ thỏng 2/2001 đến nay PVFC đó hoàn thành việc thu xếp vốn tớn dụng cho 32 dự ỏn đầu tư phỏt triển của ngành Dầu khớ với tổng số tiền gần

6000 nghỡn tỷ đồng. Trong số này khoảng 2.200 tỷ đồng đó được giải ngõn, sử dụng đỳng mục đớch và phỏt huy hiệu quả. Cỏc chỉ tiờu hoạt động hàng năm đều đạt hiệu quả cao với tỷ lệ tăng trưởng bỡnh quõn từ 25% đến 30%.

Bảng 2.7 Tỡnh hỡnh huy động vốn và sử dụng vốn của Đơn vị : Tỷ VNĐ Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Vốn huy động 256 1.122 2.215 3.910 6.506 Vốn sử dụng 254,9 1.109 2.064 3.662 6.152 Dư nợ 1,1 13 151 248 354

Nguồn: Bỏo cỏo Kết quả kinh doanh 2001 – 2005

Trong 5 năm 2001- 2005, vốn sử dụng của PVFC đạt từ 94,5% đến 99,6% tổng nguồn chứng tỏ đồng vốn huy động đó được sử dụng một cỏch cú hiệu quả và huy động vốn đó đỏp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn.Mặc dự dư nợ cho vay mới chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn song lại cú tốc độ tăng trưởng rất cao. Cú được kết quả này là do PVFC đó thực hiện đỳng đắn chiến lược khỏch hàng, thường xuyờn bỏm sỏt khỏch hàng lớn, mở rộng thị phần đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư. PVFC đó kết hợp hài hoà giữa kỳ hạn vốn huy động và sử dụng. Cụng ty đó sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiờn việc dựng nguồn ngắn hạn để sử dụng trung và dài hạn sẽ làm giảm tớnh thanh khoản và khả năng an toàn trong hoạt động của PVFC.

Việc gia tăng nhanh dư nợ cho vay qua cỏc năm cũng khụng phải là một dấu hiệu tốt đối với PVFC. Điều đú chứng tỏ huy động vốn đó vượt quỏ nhu cầu sử dụng vốn, sẽ gõy ra tỡnh trạng ứ đọng vốn, khoản ứ đọng này phải chịu chi phớ huy động nhưng lại khụng tạo ra thu nhập nờn sẽ làm giảm bớt lợi nhuận của Cụng ty. Một trong những nguyờn nhõn khiến cho dư nợ cho vay năm 2005 tăng cao là do cụng ty đó huy động lượng ngoại tệ lớn nhưng cho vay ngoại tệ ớt dẫn đến tỡnh trạng ứ đọng vốn ngoại tệ. Chớnh vỡ vậy mà cụng ty cần

cú những biện phỏp để duy trỡ sự cõn đối giữa nguồn vốn huy động và nhu cầu sử dụng vốn.

2.2.1.2 Cơ cấu vốn

Cơ cấu nguồn huy động theo loại tiền

Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn huy động theo loại tiền

Đơn vị: tỷ VNĐ

Năm 2003 2004 2005

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng vốn 2.215 100 3.910 100 6.506 100

USD (quy đổi ngoại tệ) 639 28,85 1251 32 2927 45

VNĐ 1576 71,15 2659 68 3579 55

Nguồn: Bỏo cỏo Kết quả hoạt động kinh doanh 2003 – 2005

Là một Tổng cụng ty lớn, PV luụn cú những dự ỏn đầu tư ra nước ngoài và cần một lượng ngoại tệ lớn. Chớnh vỡ vậy mà PV luụn đũi hỏi PVFC phải huy động được một lượng ngoại tệ lớn. Tuy nhiờn trong những năm vừa qua nguồn tiền huy động của PVFC vẫn chủ yếu là nội tệ, ngoại tệ vẫn chiếm một tỷ trong nhỏ. Cụ thể là năm 2003, ngoại tệ chiếm 28,85% nhưng đến năm 2004 tỷ trọng là 32% và năm 2005 thi con số đú lờn tới 45%. Tuy tỉ trọng nguồn ngoại tệ trờn tổng vốn vẫn cũn nhỏ song tốc độ tăng vốn ngoại tệ qua cỏc năm tương đối cao. Năm 2004 tăng 95,77% so với năm 2003, năm 2005 tăng 133,97% so với năm 2004. Nguyờn nhõn là do khoảng cỏch lói suất giữa VND và USD đang dần thu hẹp, tuy cũn rất lớn (6%-7%/năm trờn cựng kỳ hạn) do lói suất USD tăng nhanh hơn VND.

Ngược lại, vốn huy động bằng VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn, nhưng tốc độ tăng trưởng qua cỏc năm giảm dần. Năm 2004 tốc độ tăng 68,72% nhưng đến năm 2005 con số đú chỉ cũn 34,6%. Việc tăng huy động nguồn ngoại tệ giảm nguồn nội tệ là một thành cụng lớn của PVFC trong bối cảnh PV đang cần một lượng vốn ngoại tệ lớn để đầu tư.

Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

Đơn vị: tỷ VNĐ

Năm 2003 2004 2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Vốn ngắn hạn 1.233 64,56 2717 69,5 5.079 78,1

Vốn trung và dài hạn 785 35,44 1.193 30,5 1.427 21,9

Tổng vốn 2.215 100 3.910 100 6.506 100

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh 2003 – 2005

Từ bảng số liệu trờn cho thấy: tỷ trọng vốn trung và dài hạn trong tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng thấp và cú xu hướng giảm dần. Năm 2003 vốn trung và dài hạn chiếm 35,44% trong tổng nguồn, tỷ trọng này giảm xuống cũn 30,5% vào năm 2004 và tiếp tục giảm xuống cũn 21,9% vào năm 2005. Cựng với sự tăng lờn của tổng nguồn vốn, vốn trung và dài hạn cũng tăng lờn nhưng với tốc độ rất chậm. Sự khan hiếm nguồn trung và dài hạn khụng chỉ là vấn đề bức xỳc của riờng PVFC mà cũn với hầu hết cỏc CTTC và NHTM trờn cựng địa bàn. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang tập trung nguồn lực để thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và chuẩn bị hội nhập nền kinh tế thế giới, nhu cầu về vốn trung và dài hạn là rất lớn. Vỡ vậy trong thời gian tới PVFC cần phải tỡm cỏch mở rộng hơn nữa nguồn trung và dài hạn để tranh thủ cơ hội đầu tư.

Vốn ngắn hạn luụn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của PVFC. Mặc dự khụng được phộp huy động lượng tiền gửi khụng kỳ hạn và ngắn hạn song cỏc hỡnh thức huy động khỏc lại chủ yếu thu hỳt được nguồn vốn ngắn hạn và cỏc hỡnh thức huy động vốn trung và dài hạn của PVFC chưa thực sự hấp dẫn được cụng chỳng. Nguồn vốn dài hạn huy động được chủ yếu từ phỏt hành giấy tờ cú giỏ và nguồn uỷ thỏc đầu tư. Đõy là nguồn vốn mà chi phớ cao và khụng ổn định.

Cơ cấu nguồn theo hỡnh thức huy động

Bảng 2.10: kết cấu nguồn theo hỡnh thức huy động

Đơn vị: tỷ VNĐ

2003 2004 2005

Tổng nguồn vốn huy động 2.215 100 3.910 100 6.506 100

1.Tiền gửi KBNN và cỏc TCTD khỏc 104,7 4,73 416,5 10,65 1.154 17,74

2. Vay NHNN, TCTD khỏc 620,7 28,0

2

1.093 27,95 1.475 22,67 3. Tiền gửi của cỏc TCKT, cỏc nhõn 139 6,27 129,5 3,59 140,5 1,7 4. Vốn tài trợ uỷ thỏc đầu tư 680 30,7 1.353 34,6 3.284 50,48

5. Phỏt hành giấy tờ cú giỏ 301,5 13,61 301,5 7.71 - -

6. Tài sản nợ khỏc 474,5 16,67 606,2 15.5 482,3 7,41

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết giai đoạn 2003 – 2005 (PVFC)

Nguồn vốn của PVFC cú sự biến động cao tương ứng so với sự biến động của tài sản: nguồn vốn tự cú năm 200 chiếm tới 99,4% tổng nguồn vốn đó giảm xuống cũn 29%, 8,5%, 5,1%, 7,5% và 5,4% vào cỏc năm 2001, 2002, 2003,2004 và 2005. Trong đú đỏng kể nhất phải núi đến là nguồn vốn tài trợ uỷ thỏc, chiếm tỷ trọng cao và tăng nhanh qua cỏc năm (tốc độ tăng trưởng 985%), chứng tỏ nghiệp vụ này đúng một vai trũ quan trọng đối với cụng ty. Tuy nhiờn nguồn vốn này đó cú xu hướng giảm dần qua trong cỏc năm 2003 và 2004 và lại cú xu hướng tăng lờn trong năm 2005, thể hiện hoạt động huy động vốn của PVFC đó được đa dạng hoỏ từ nhiều nguồn khỏc nhau, khụng phụ thuộc quỏ lớn vào nguồn uỷ thỏc như trước. Cũng giống như cỏc CTTC khỏc, vốn huy động từ cỏc TCTD khỏc chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong tổng nguồn vốn huy động của PVFC (tỷ lệ tương ứng là 35%, 16,6%, 28%, 28% và 22,67%). Đặc biệt trong năm là năm 2003 nguồn này tăng mạnh bởi vỡ trong thời gian qua PVFC đó khuyến khớch được nhiều TCTD gửi tiền vào Cụng ty.

PVFC vẫn cũn hạn chế trong việc chưa tận dụng được nguồn vốn từ tiền gửi của cỏc tổ chức và cỏ nhõn, nguồn chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn và cú xu hướng giảm.

Để cú một cỏi nhỡn tổng quỏt hơn về diễn biến cơ cấu nguồn vốn huy động của PVFC, chỳng ta nờn đi sõu phõn tớch biến động của từng phương thức huy động.

Hiện nay PVFC đó cú quan hệ với hơn 10 tổ chức tớn dụng trong và ngoài nước như:VCB, BIDV, ICB, ANZ, Bảo Việt, Citibank…

Cụng ty đó cú hạn mức tớn dụng với ngõn hàng ngoại thương Việt Nam, ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam, ACB… Năm 2001 là 100 tỷ VNĐ, năm 2002 là 175 Tỷ VNĐ, năm 2003 là 440 tỷ VNĐ và năm 2005 là 770 tỷ.

Doanh số về vốn vay liờn Ngõn hàng giữa PVFC và cỏc NHTM đạt tốc độ tăng trưởng nhanh qua cỏc năm, nếu năm 2001 doanh số này chỉ trờn 89 tỷ thỡ năm 2002 đó trờn 185 tỷ (tăng hơn 2 lần) và năm 2003 doanh số này đó bằng 620 tỷ gấp gần 7 lần năm 2001 và đến năm 2005 con số đú đó lờn tới 1.475 tỷ.

Vốn huy động từ tiền gửi của cỏc TCTD khỏc

Trong mấy năm đầu thành lập PVFC khụng xỏc định đõy là nguồn huy động chớnh của Cụng ty và cũng trong 2 năm đầu 2001- 2002 thỡ số dư của lượng tiền gửi này là hầu như khụng cú. Năm 2003 nhờ cú chớnh sỏch huy động vốn hợp lý mà đó thu hỳt được số lượng lớn tiền gửi của cỏc TCTD, tớnh đến 31/12/2003 số dư tiền gửi của cỏc TCTD là 104,667 tỷ VNĐ. Đến năm 2004 thỡ con số này đó lờn tới 416,472 tỷ VNĐ gấp gần 4 lần năm 2003 và năm 2005 là 1.475,759 tỷ VNĐ gấp 14,1 lần năm 2003 và chiếm tỷ trọng thứ hai trong tổng nguồn vốn huy động năm 2005 của PVFC. Đõy thường là những nguồn vốn dài hạn chịu lói suất thấp, do dú làm tăng hiệu quả hoạt động của PVFC và khả năng cho vay trung và dai hạn. PVFC cần cú những biện phỏp và chớnh sỏch để thu hỳt lượng lớn nguồn vốn nay. Sự gia tăng số dư tiờng gửi của cỏc TCTD trong cỏc năm qua đó chứng tỏ uy tớn của PVFC ngày càng lớn mạnh trờn thị trường tài chớnh.

Tiền gửi của cỏc TCKT, cỏ nhõn

Là một trung gian tài chớnh PVFC cũng tiến hành huy động vốn bằng việc tiếp nhận tiền gửi cú kỡ hạn từ 1 năm trở lờn của PV Việt Nam, cỏc đơn vị thành viờn, cỏc tổ chức cỏ nhõn để sử dụng cho vay kinh doanh dịch vụ, đỏp ứng nhu cầu vay vốn tớn dụng ngắn hạn của cỏc đơn vị thành viờn trong Tổng cụng ty. Tuy nhiờn do là một loại hỡnh tổ chức mới ở Việt Nam và mới đi vào

hoạt động nờn nhiều khỏch hàng chưa thực sự tin tưởng vào PVFC. Mặt khỏc do quy định của NHNN là cỏc CTTC chỉ được huy động tiền gửi cú kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn nờn nguồn vốn huy động từ tiền gửi PVFC là nguồn vốn cú kỳ hạn dài với lói suất tương đối cao, trong đú huy động từ tiền gửi từ 12 đến 24 thỏng chiếm tỷ trọng lớn hơn so với cỏc kỳ hạn khỏc. Điều đú phản ỏnh chi phớ huy động vốn của cỏc CTTC, trong đú cú PVFC, là khỏ cao so với cỏc ngõn hàng thương mại do họ được phộp huy động tiền gửi khụng kỳ hạn và ngắn hạn. Chớnh vỡ vậy mà lượng vốn huy động từ hỡnh thức này cũn khỏ khiờm tốn mặc dự đó tăng qua cỏc năm nhưng cũn chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năm 2001: tớnh đến 31/12/2001, số dư huy động là 28,5 tỷ VNĐ đa phần là của TCT và cỏc đơn vị trong ngành.

- Năm 2002: tớnh đến 31/12/2002 số dư huy động là 31,6 tỷ VNĐ tăng hơn 10% so với năm 2001 nhưng khỏch hàng phần lớn chỉ là một số đơn vị trong ngành kinh tế - kỹ thuật chưa mở rộng cỏc cỏ nhõn, tổ chức ngoài ngành.

- Năm 2003: tớnh đến ngày 31/12/2003 số dư huy động là 139 tỷ VNĐ tăng 388% so với năm 2001 và 339% so với năm 2002, đó cú một số khỏch hàng là cỏ nhõn, đơn vị tổ chức kinh doanh ngoài ngành.

- Năm 2004: tớnh đến ngày 31/12/2004 số dư huy động là 129,521 tỷ VNĐ giảm 7,3% so với năm 2003. Nguyờn nhõn của sự giảm sỳt này là do sự phỏt triển của cụng nghệ ngõn hàng đặc biệt là phương thức thanh toỏn khụng dựng tiền mặt (thẻ ATM), đó thu hỳt được một lượng lớn tiền gửi của cỏc TCKT, cỏ nhõn vào ngõn hàng, gõy ra sự giảm sỳt tiền gửi vào CTTC.

- Năm 2005: tớnh đến ngày 31/12/2005 số dư huy động là 109,476 tỷ VNĐ lại tiếp tục giảm so với năm 2004.

Hỡnh thức huy động vốn bằng việc nhận tiền gửi cú kỳ hạn của cỏc TCKT và cỏ nhõn là hỡnh thức cú chi phớ vốn thường là thấp hơn so với cỏc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của công ty tài chính dầu khí (Trang 35 - 47)