Thực trạng phỏt triển làng nghề truyền thống và sản phẩm phục vụ cho du

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở hải phòng phục vụ phát triển du lịch (Trang 27 - 33)

6. Bố cục của khoỏ luận

2.2.3.Thực trạng phỏt triển làng nghề truyền thống và sản phẩm phục vụ cho du

du lịch của làng nghề truyền thống Hải Phũng.

Hải Phũng là cửa ngừ quan trọng giao lưu quốc tế của vựng Đồng bằng Bắc Bộ, nhưng là một địa phương sớm hỡnh thành những làng nghề thủ cụng mỹ nghệ cú giỏ trị kinh tế, văn hoỏ và nghệ thuật cao trong đời sống con người. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, hiện nay nhiều ngành nghề đang ngày càng bị mai một hoặc thất truyền. Những làng nghề cũn tồn tại cũng đang "sống dở chết dở" vỡ manh mỳn, nhỏ lẻ, lại phải đối mặt với nguy cơ ụ nhiễm cao. Trong khi quy hoạch, đầu tư để phỏt triển bền vững đang cũn là bài toỏn nan giải.

Đặc điểm nổi bật ở những làng nghề Hải Phũng là hầu hết hoạt động vào lỳc nụng nhàn và tận dụng lao động dư thừa trong nhõn dõn. Những làng nghề được phục hồi đó cú những dấu hiệu bước phỏt triển mới của nghề truyền thống, khụng chỉ theo hướng giữ nguyờn những mẫu mó, chất liệu, quy trỡnh sản xuất cũ mà đó cú sự cải tiến nõng cao chất lượng, kiểu dỏng đỏp ứng thị hiếu của người tiờu dựng trong và ngoài nước. Tiờu biểu là những sản phẩm đồ gỗ tiờu dựng, sành sứ, thuỷ tinh. Cỏc làng nghề truyền thống cú 1 điểm giống nhau là

đều thực hiện quy trỡnh khộp kớn, từ khõu tỡm nguồn nguyờn liệu đến việc thuờ cụng nhõn, tự tiờu thụ sản phẩm của mỗi nhà và cả làng. Nhịp điệu cuộc sống và lao động ở cỏc làng nghề hiện nay phần nào đú mang dỏng dấp đụ thị hoỏ.

Tuy nhiờn, hoạt động của làng nghề chưa phỏt triển tương xứng với tiềm năng hiện cú. Hiện nay, hầu hết cỏc làng nghề đều thiếu nghệ nhõn, thợ giỏi, thiết bị cụng nghệ lạc hậu do nguồn vốn eo hẹp.

Do thiếu thụng tin về thị trường nờn đụi khi cỏc cơ sở sản xuất phải chịu thiệt thũi để tư thương mua ộp giỏ. Việc sản xuất cỏc mặt hàng mõy tre đan, đồ gỗ, thảm len và một số sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ khỏc lại quỏ thụ sơ, lạc hậu cả về trỡnh độ và cụng cụ lao động, chưa đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng. Bờn cạnh đú, sự phỏt triển đa dạng của cỏc thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường đó dẫn đến nhiều mặt hàng với chất liệu bằng nhựa, kim loại ngày càng phong phỳ về chủng loại, mẫu mó, chiếm chỗ cỏc mặt hàng mõy tre đan, đồ gỗ phục vụ đời sống sinh hoạt của người dõn. Trong khi đú, do thiếu nguồn vốn nờn cỏc làng nghề chậm được đổi mới về thiết bị, năng lực sản xuất hạn chế dẫn đến nhiều làng nghề truyền thống bị mai một.

Theo khảo sỏt, Hải Phũng từng cú hơn 60 làng nghề, với 20 loại hỡnh nghề khỏc nhau, phần lớn là nghề thủ cụng mỹ nghệ truyền thống. Cú những làng nghề hỡnh thành từ cỏch đõy rất sớm (500- 700 năm) và được sử sỏch lưu danh, như: Làng tạc tượng Bảo Hà (huyện Vĩnh Bảo), làng đan tre Sinh Đan (huyện Tiờn Lóng)… Tuy nhiờn, do nhiều lý do khỏc nhau, đến đầu thế kỷ 20 Hải Phũng chỉ cũn 19 làng nghề nằm rải rỏc khắp 10 quận, huyện thị trong thành phố với cỏc nghề làm cúi, mõy tre đan, đỳc kim loại, sơn mài, sừng khảm, làm con rối, đồ gỗ mỹ nghệ. Khi nước ta bước vào những năm đầu cụng cuộc đổi mới, trước những khú khăn thử thỏch của cơ chế thị trường, nhiều nghề thủ cụng mỹ nghệ đó khụng đủ sức tồn tại, cú nơi phải đúng cửa, nghệ nhõn phải bỏ nghề, đời sống người thợ thủ cụng gặp nhiều khú khăn. Những năm gần đõy, với cơ chế khuyến khớch phỏt triển làng nghề của Đảng và Nhà nước, nhiều làng nghề đó được khụi phục và phỏt triển theo hướng tiểu cụng nghiệp hiện đại, thủ cụng nghiệp tinh xảo, từng bước thực hiện CNH – HĐH.

Năm 2007, Sở Cụng nghiệp (nay là Sở Cụng thương) phối hợp với Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đi khảo sỏt tỡnh hỡnh làng nghề của thành phố. Mục đớch của đợt khảo sỏt là đỏnh giỏ thực trạng hoạt động để cụng nhận danh hiệu "Làng nghề truyền thống" theo Nghị định 66/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ. Căn cứ vào kết quả khảo sỏt, cú 12 làng nghề được cụng nhận, trong số đú huyện Thuỷ Nguyờn đứng đầu thành phố kể cả về số lượng và đặc thự nghề. Cụ thể cả 5 làng nghề đều là cấp xó gồm đỳc ở Mỹ Đồng, trồng cau Cao Nhõn, mõy tre đan Chớnh Mỹ, vận tải An Lư và khai thỏc đỏnh bắt thuỷ sản Lập Lễ. Cũn lại quy mụ ở cấp làng là mõy tre đan ở Tiờn Sa (Đồng Thỏi, An Dương), dệt chiếu ở Lật Dương (Quang Phục, Tiờn Lóng), điờu khắc sơn mài Bảo Hà (Đồng Minh, Vĩnh Bảo)…

Ở làng nghề Bảo Hà, chỳng ta được chứng kiến tận mắt cỏc nghệ nhõn chế tỏc những sản phẩm đó rất nổi tiếng như tượng thờ, hoành phi, cõu đối, cuốn thư, đại tự, nhang ỏn… Lịch sử nghề điờu khắc Bảo Hà đó từ lõu đời, theo truyền tớch thỡ thời Hậu Lờ cú cụ Nguyễn Cụng Huệ sau khi bị giặc Minh bắt lao dịch đó trở về quờ truyền nghề này. Cỏc thế hệ của làng tụn cụ là tổ nghề với đại danh "bỏch thế sư" nghĩa là người thầy của muụn đời và chọn năm 1427 là năm phỏt tổ. Tại miếu Cả (Bảo Hà), nơi cú pho tượng quỳ, đứng lờn ngồi xuống độc đỏo, hiện cũn lưu bức tượng chõn dung cụ Nguyễn Cụng Huệ mà tương truyền là do chớnh tay cụ tự tạc. Người làng Bảo Hà cú những nhỏt đục tài hoa, dự chỉ được truyền dạy bằng "khẩu thủ" nhưng mang đậm tớnh nghệ thuật, nhất là tài năng xuất chỳng của nghệ nhõn Đỗ Văn Bưởng với những bức tượng truyền thần. Bảo Hà cú 973 hộ thỡ cú tới 184 hộ chuyờn nghề, khoảng trờn dưới hai chục cơ sở sản xuất tập trung, doanh thu chiếm hơn 30% tổng thu nhập của cả xó Đồng Minh.

Cũn ở xó Mỹ Đồng nổi tiếng với nghề đỳc gang đó tồn tại hơn ba trăm năm, hiện đang là một trong những điển hỡnh của cả nước về quy mụ phỏt triển nghề. Thời kinh tế tập trung, nghề đỳc chủ yếu gúi gọn trong tổ hợp tỏc Phương Thành, rồi cơn giú nghiệt ngó của nền kinh tế thị trường thời gian đầu thập kỷ 90 thế kỷ trước đó thổi người thợ Mỹ Đồng lang bạt khắp nơi, cả xó chỉ cũn khoảng

10 hộ giữ nghề. Mấy năm gần đõy, đỳc Mỹ Đồng hồi sinh, những người thợ xa quờ hỏo hức hồi hương, lập lờn nhiều xưởng sản xuất với những sản phẩm tinh xảo như vỏ mỏy bơm, hộp số, chõn vịt tàu… theo tàu viễn dương lượn vũng quanh trỏi đất. Hàng năm, nguồn vốn đầu tư ở đõy lờn tới hàng trăm tỷ đồng, năng lực sản xuất đạt bỡnh quõn 20.000 tấn sản phẩm/ năm, cỏc cơ sở được quy tụ về cụm cụng nghiệp của xó, hoành trỏng vượt cả quy mụ một làng nghề.

Cựng với Mỹ Đồng gúp sức làm nờn một Thuỷ Nguyờn với nhiều cỏi nhất là nghề vận tải ở An Lư. Nếu xột về quy mụ cấp xó thỡ An Lư cú đội tàu vận tải biển lớn nhất nước, với hơn 200 chiếc thuộc quản lý của hơn 50 doanh nghiệp tư nhõn. Đủ cỏc cấp bậc trọng tải từ vài trăm đến vài ngàn tấn, giải quyết việc làm cho khoảng hơn 3.000 lao động trong xó với mức thu nhập khỏ cao. An Lư cú chiến lược phỏt triển nghề khỏ hiện đại như việc thành lập hiệp hội vận tải, ngoài đội ngũ con em trong xó cú đủ năng lực trỳng tuyển vào đại học Hàng hải, xó cũn tổ chức cỏc lớp tại chỗ cũng do giỏo viờn của trường này đào tạo. Khụng chỉ chuyờn về vận tải, An Lư cũn phỏt triển cả nghề đúng mới và sửa chữa tàu, với khỏt vọng vươn ra biển lớn, làng nghề An Lư xứng danh là niềm tự hào của thành phố cảng.

Nhưng Bảo Hà, Mỹ Đồng, An Lư… mới chỉ là những điểm nhấn ấn tượng trong bức tranh toàn cảnh của làng nghề Hải Phũng. Bởi ở những nơi này, cốt lừi sự sinh tồn là thu nhập của người dõn được bảo đảm, tương lai của nghề cú thể định hướng phỏt triển. Những làng nghề cũn lại đang đứng trước sự bấp bờnh đầy rẫy những khú khăn trong cơn súng mất cũn, vớ dụ như nghề mõy tre đan chẳng hạn. Về Tiờn Cầm (An Thỏi, An Lóo) xem người dõn lận đận với việc sản xuất "phương tiện giao thụng" cho õm phủ mà khụng khỏi chạnh lũng. Trước kia, sản phẩm của Tiờn Cầm chủ yếu là đồ gia dụng như rổ giỏ, dần sàng, nong nia, thỳng mủng… rồi cỏc ngành cụng nghiệp ào ào phỏt triển, gần như chẳng cú sản phẩm nào từ tre mà khụng bị thay thế bằng nhựa hay kim loại, tre cựng những người thợ đan bị dồn chung vào một nỗi buồn. Người Tiờn Cầm xoay ra đan cốt ngựa mó, mỗi một sản phẩm vặn ghỡ xước chảy mỏu tay mới bỏn được vài trăm đồng. Khổ nỗi hàng "đặc chủng" này phụ thuộc vào vận thịnh suy

của nhõn thế, dịp nào người ta cỳng nhiều thỡ ngựa mó cũn "phi" được, chứ những thỏng ế ẩm, rỗi vụ cứ đan để đấy, khụng đan buồn chõn buồn tay người làng Cầm cũng chẳng biết làm gỡ.

Khụng chỉ mõy tre đan mà cả chiếu cúi Lật Dương, gỗ ụ-kan Kha Lõm, trồng cau ở Cao Nhõn cũng chưa thể xem là kế sỏch dài lõu để tiến tới hoà nhịp với một xó hội ngày càng văn minh hiện đại. Mới thấy việc cụng nhận danh hiệu làng nghề truyền thống mới chỉ núi lờn sự tồn tại tự nhiờn theo cơ chế tự phỏt, chưa toỏt lờn được vai trũ của chớnh sỏch trong việc thỳc đẩy hoạt động nghề núi chung thời gian qua. Đõy là những nột khuyết trong bức hoạ đồ miờu tả thực trạng tồn tại và phỏt triển nghề truyền thống ở Hải Phũng.

Cú một thực tế, cỏc làng nghề ở Hải Phũng (kể cả những làng cú quy mụ toàn xó) thỡ vẫn rất nhỏ bộ, manh mỳn và đa phần nằm rải rỏc ở cỏc khu dõn cư.Ở làng nghề thu gom rỏc và chế biến phế liệu Tràng Minh (Kiến An), những năm gần đõy, chớnh quyền địa phương đó thực hiện quy hoạch, đưa làng nghề ra xa khu dõn cư. Nhưng đó 3-4 năm trụi qua, dự ỏn vẫn "treo", trong khi ụ nhiễm làng nghề ở đõy đó đến mức bỏo động đỏ. Sở dĩ như vậy, theo bà Lờ Thị Thu Nhàn, Chủ tịch UBND phường Tràng Minh: "Là do quy hoạch khụng đồng bộ, Nhà nước chỉ cấp đất mà khụng đầu tư cơ sở hạ tầng. Thờm vào đú, tập quỏn sản xuất truyền thống "tự sản, tự tiờu" đó ăn sõu tiềm thức cỏc hộ trong làng nghề nờn rất khú thay đổi để thực hiện theo đỳng quy hoạch".

Tương tự, một số làng nghề truyền thống khỏc như: Đỳc kim loại ở Mỹ Đồng (huyện Thủy Nguyờn), chiếu cúi làng Lật Dương (huyện Tiờn Lóng), tạc tượng - sơn mài làng Bảo Hà (huyện Vĩnh Bảo)… cũng vậy. Cỏch đõy vài ba năm, thành phố cũng đó chủ trương quy hoạch.

Tuy nhiờn, cú làng nghề mới quy hoạch… trờn giấy (?!), cú làng nghề quy hoạch xong nhưng khụng đồng bộ nờn chưa giải quyết được những vấn đề nan giải, cũn nổi cộm, nhất là ụ nhiễm làng nghề như: Làng nghề thu gom rỏc, chế biến phế liệu Tràng Minh (Kiến An); làng chế biến gỗ ụ kan (Kiến An); cỏc làng sản xuất vật liệu xõy dựng An Sơn, Lại Xuõn, Minh Tõn (huyện Thuỷ Nguyờn)… Tại đõy, khúi, bụi, chất gõy độc hại phỏt thải bất kể ngày đờm, ảnh

hưởng trực tiếp tới sinh hoạt và sức khoẻ cộng đồng.

Trong khi quy hoạch bất cập như vậy thỡ đầu tư cho phỏt triển làng nghề tại cỏc địa phương cũn bất cập hơn. Cho đến nay, mặc dự chưa cú con số thống kờ cụ thể nào về đầu tư cho làng nghề ở Hải Phũng. Nhưng qua trao đổi với đại diện một số làng nghề truyền thống thỡ hầu hết đều khẳng định chưa được đầu tư. Cú chăng, chỉ là hỗ trợ đào tạo nghề hoặc chuyển giao cụng nghệ.

Như vậy cú nghĩa, bản thõn cỏc hộ ở làng nghề phải tự xoay xở là chớnh. Việc thiếu vốn để đầu tư sản xuất, đổi mới trang thiết bị đó khiến nhiều sản phẩm sản xuất từ cỏc làng nghề, chưa thực sự "hỳt" được khỏch.

Chẳng hạn, sản phẩm chiếu cúi làng Lật Dương (Tiờn Lóng), vỡ sản xuất thủ cụng lạc hậu nờn sản phẩm thua xa cả về chất lượng lẫn mẫu mó so với chiếu cúi ở một số địa phương khỏc. Và đương nhiờn, chỉ tiờu thụ trong phạm vi huyện. Điều đú đó làm mất đi sự tấp nập vốn cú ở cỏc làng nghề truyền thống này.

Hiện tượng, người làng nghề bỏ nghề truyền thống để làm nghề khỏc do thu nhập thấp cũng đang diễn ra phổ biến ở Hải Phũng. Đõy cũng chớnh là lý do khiến một số làng nghề truyền thống độc đỏo như Rối nước làng Nhõn Mục (huyện Vĩnh Bảo) đang dần mai một, thất truyền.

* Hạn chế, yếu kộm của cỏc làng nghề:

- Tổ chức sản xuất cũn phõn tỏn: Việc tổ chức sản xuất phụ thurộc vào trỡnh độ tay nghề của từng người trong gia đỡnh, quy mụ nhỏ, khộp kớn. Tớnh tư hữu, bảo thủ nghề của từng gia đỡnh, dũng họ được ưa chuộng hơn là việc tổ chức, phõn cụng hợp tỏc sản xuất. Sự thiếu liờn kết về tổ chức, kinh tế (vốn đầu tư), cụng nghệ kỹ thuật đó hạn chế khả năng phỏt triển.

- Trỡnh độ quản lý, tay nghề lao động kộm: Trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và năng lực quản lý của cỏc chủ hộ, cơ sở ngành nghề nụng thụn cũn hạn chế, phần lớn lao động được học nghề qua lối truyền nghề và kốm cặp trong sản xuất; rất ớt được học qua cỏc trường dạy nghề chớnh quy.

- Khả năng tiếp cận thị trường cũn hạn chế: cơ sở ngành nghề nụng thụn ớt cú cơ hội tham gia xuất khẩu trực tiếp, thường phải qua nhiều khõu trung gian

nờn khụng nắm bắt đầy đủ yờu cầu của khỏch hàng về mẫu mó, chất lượng, giỏ cả. Mặt khỏc, chưa cú một hệ thống hỗ trợ của Nhà nước để tiếp cận với thị trường trong và ngoài nước (cung cấp cỏc thụng tin về nhu cầu, chủng loại, mẫu mó, giỏ cả và thị hiếu người tiờu dựng).

- Mụi trường bị ụ nhiễm: Từ những hạn chế về cụng nghệ, thiết bị, mặt bằng sản xuất, trỡnh độ quản lý… và khụng cú sự quan tõm đến cỏc biện phỏp xử lý ụ nhiễm mụi trường nờn đa số cơ sở trong quỏ trỡnh sản xuất đó gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường (cỏc cơ sở chế biến hải sản, đỳc kim loại…) gõy ụ nhiễm khụng khớ, nguồn nước.

- Cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh: Là một cản trở lớn cho việc phỏt triển ngành nghề nụng thụn núi riờng và phỏt triển nụng thụn núi chung. Nhỡn chung, cỏc cơ sở ngành nghề thường khú khăn về mặt bằng (nhà xưởng) sản xuất, tỡnh trạng phổ biến là sử dụng ngay trong nhà ở làm nhà xưởng sản xuất. Khi quy mụ sản xuất tăng lờn hoặc cú sử dụng thiết bị, hoỏ chất đó làm cho mụi trường sống bị ụ nhiễm nặng nề; cỏc điều kiện hạ tầng khỏc cũn nhiều hạn chế.

Chớnh sỏch cũn bất cập: Chớnh sỏch trợ giỳp ngành nghề nụng thụn phỏt triển cũn nhiều bất cập, chưa thật sự thỏo gỡ những khú khăn vướng mắc nảy sinh trong thực tế sản xuất.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở hải phòng phục vụ phát triển du lịch (Trang 27 - 33)