Làng tạc tượng Bảo Hà

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở hải phòng phục vụ phát triển du lịch (Trang 38 - 42)

6. Bố cục của khoỏ luận

2.3.3.Làng tạc tượng Bảo Hà

 Khỏi quỏt về làng: Từ xưa, làng Bảo Hà, thuộc xó Đồng Minh (Vĩnh Bảo - TP. Hải Phũng) đó nức tiếng khắp vựng bởi nghề tạc tượng. Trải qua bao thăng trầm, tới nay, cỏc nghệ nhõn của làng vẫn nỗ lực duy trỡ và phỏt triển nghề.

 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển làng nghề:

Làng Bảo Hà xưa gọi là làng Linh Động thuộc địa phận xó Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phũng. Hiện nay, trong miếu thờ của làng cú thờ Đức Linh Lang, một vị tướng thời Trần. Ngoài ra cũn cú thờ tổ nghề tạc tượng của làng là Nguyờn Cụng Huệ, người được thờ

được phục hồi và phỏt triển. Người dõn nơi này đó nhớ ơn cụ đó phục hồi và phỏt huy nghề tạc tượng của làng nờn thờ cụ cựng miếu với thành hoàng làng. “Để ghi nhớ cụng ơn cụ tổ Nguyễn Cụng Huệ, phường thợ và nhõn dõn Bảo Hà đó lập lầu thờ, treo bức hoành phi với 3 chữ “Bỏch thế sư” - “Người thầy của muụn đời”, ụng Đỗ Văn Bưởng (61 tuổi), một thợ tạc tượng mảng truyền thần ở Bảo Hà cho biết. Cỏc học trũ và hậu duệ của cụ như Tụ Phỳ Vượng, Hoàng Đỡnh Ức,… đó phỏt triển nghề này và biến Linh Động trở thành một làng nghề tạc tượng nổi tiếng khắp vựng.

Vượng (sắc Vĩnh Hựu, đời Lờ năm thứ hai ngày 24 thỏng 12) “ Sắc cho huyện thừa kỳ tài bỏ là Tụ Phỳ Vượng vỡ làm việc lõu nay, cho làm huyện thừa, chức cú thể làm Tiến Cụng Thứ Lang Huyện Thừa Huyện Gia Định”. Ngoài ra cũn cú cỏc lệnh chỉ cho Tụ Phỳ Vượng của vua Lờ Cảnh Hưng. Tương truyền, ụng được vua giao cho “sứ mệnh” đục ngai vàng nhưng chỉ vỡ “thử” ngồi lờn sản phẩm của mỡnh mà bị tống giam vỡ tội… phạm thượng. Qua song sắt nhà giam, ụng nhặt được vài hạt thúc từ chiếc chổi rơm; lần tỏch lớp vỏ thúc, ụng đó tạo nờn 7 chỳ voi khỏc nhau chỉ bằng bàn tay thụ rỏp của mỡnh. Nhà vua cảm động và thỏn phục tài nghệ kỳ hoa của nghệ nhõn nờn tha tội và phong là “Kỳ tài hầu”.

Nghề tạc tượng của Bảo Hà đó vượt ra khỏi biờn giới của một làng, Cỏc nghệ nhõn tạc tượng làng Bảo Hà đó đi nhiều nơi trong và ngoài vựng như: Ninh Giang (Hải Dương), Tiờn Lóng ( Hải Phũng), làng Nguyễn (Đụng Hưng- Thỏi Bỡnh)… để làm tượng chựa, làm quõn rối cho cỏc phường rối… Những tỏc phẩm tạc tượng do những nghệ nhõn làng Bảo Hà làm ra mang cú phong cỏch nghệ thuật riờng và rất độc đỏo, và cú uy tớn, chiếm được cảm tỡnh của nhiều nơi. Kế tục sự nghiệp của cụ tổ nghề, những người thợ ở Bảo Hà đó làm ra nhiều sản phẩm điờu khắc, chạm trổ cho mọi miền đất nước và xuất khẩu. Theo ụng Bựi Văn Nhõm, Chủ tịch UBND xó Đồng Minh, giai đoạn 1976-1980 là thời kỳ thịnh vượng của sản phẩm tranh, tượng Bảo Hà. Chỉ 40 thợ chạm khắc trong số 100 người ở Hợp tỏc xó thủ cụng - mỹ nghệ Đồng Tiến (xó Đồng Minh) đó cú thu nhập bằng cả đội sản xuất nụng nghiệp với 70 mẫu ruộng. Tuy nhiờn, khi điều kiện kinh tế khú khăn, những người thợ điờu khắc, sơn mài thường bụn ba khắp nơi kiếm sống. Năm 2000, thực hiện chủ trương khụi phục và phỏt triển làng nghề, Hợp tỏc xó Thủ cụng nghiệp Đồng Minh được thành lập với sự hỗ trợ kinh phớ của UBND TP. Hải Phũng để xõy dựng nhà xưởng, mua sắm mỏy múc, thiết bị sản xuất... Hiện, Bảo Hà cú 973 hộ thỡ cú tới 184 hộ chuyờn nghề, gần 20 cơ sở sản xuất tập trung, doanh thu chiếm hơn 30% tổng thu nhập của xó Đồng Minh.

Hải Phũng cho biết:“ Hiện nay, xó vẫn đang tiến hành tổ chức lớp đào tạo nghề trong thời gian 3

năm 2020” nờn lớp học nghề này thu hỳt khỏ đụng thành viờn tham dự để nõng cao tay nghề vốn cú”. ễng cũng cho biết, UBND xó đó và đang cố gắng hết sức để kế hoạch bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa truyền thống của làng Bảo Hà ngày càng phỏt huy hiệu quả cao.Từ năm 2005, làng nghề tạc tượng Bảo Hà đó trở thành một trong những điểm đến của Chương trỡnh du khảo đồng quờ. Khụng chỉ đún nhiều lượt du khỏch trong nước, chớnh quyền địa phương cũn cú cơ hội giới thiệu và truyền bỏ vẻ đẹp của làng nghề truyền thống tới du khỏch nước ngoài. Ngày nay, cú dịp về Bảo Hà, mọi người chắc chắn sẽ được nghe đến tờn tuổi của người thầy, người cha Nguyễn Cụng Huệ, được nhắc tới với một lũng thành kớnh. Nhờ cụ, những “hậu duệ” tõm huyết đó xõy dựng nờn xưởng gỗ tạc tượng, thu lại nguồn kinh tế dồi dào. Những sản phẩm mà họ làm ra ngoài tượng cũn cả những đồ thờ, tế, lễ. Chớnh những xưởng gỗ này đó giải quyết khõu cụng ăn việc làm rất nhiều thanh niờn cú “hoa tay” trong làng. Điều đặc biệt, xưởng gỗ của ụng Phạm Văn Quý (40 tuổi) ở ấp Quõn Thiềng, làng Bảo Hà đó trở thành mỏi ấm thõn thương của ba trẻ em cõm điếc (nguyờn quỏn tại Thỏi Bỡnh). Bờn cạnh nghề làm tạc tượng cũn cú nghề chạm khắc và biểu diễn quõn rối cạn. Theo cỏc cụ trong làng cho biết: sự ra đời của nghệ thuật rối cạn cổ truyền làng Bảo Hà là do chớnh nghề chạm khắc tượng của làng. Do nhận cỏc “đơn đặt hàng” làm quõn rối cho cỏc phường rối mà cỏc cụ nghĩ đến việc xõy dựng một phường rối cạn, từ đú nghề rối đó ra đời. Hơn nữa, trong cỏc trũ chơi cổ truyền của làng cũn được lưu giữ đến nay như: tổ tụm điếm, tam cỳc điếm, thả đốn trời, thả diều, làm con giống… cũng ớt nhiều liờn quan đến nghề tạc tượng.

Đi cựng với nghệ thuật mỳa rối nước, rối cạn, nghệ thuật tạc tượng, ở Đồng Minh cũn cú cơ sở khỏ quy mụ của một hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp sơn mài, Những năm 1972 - thời kỳ vàng son của nghề sơn mài, những mặt hàng

xuất khẩu cú giỏ trị cao và khuyến khớch tài năng của nghề cổ truyền này. Những tấm gỗ lỏt, gỗ tạp, những đoạn nứa dược cỏc nghệ nhõn làm nờn những bức tranh, những khay, những đĩa sơn mài búng loỏng sõu thẳm và huyền ảo với những phũng cảnh quờ hương những kỳ tớch của đất nước…được cỏc nghệ nhõn trẻ thể hiện bằng chất liệu sơn mài tỉ mỉ, cú giỏ trị nghệ thuật và giỏ trị kinh doanh cao trờn thị trường.

 Sản phẩm của làng: Tạc tượng cho đỡnh, chựa. Tranh sơn mài, đồ mĩ nghệ như khay, đĩa sơn mài, tranh gỗ phong cảnh,…

 Mụ tả sản phẩm: Cú đến cỏi nụi nghệ thuật Bảo Hà mới thấy hết những nột đặc trưng của cỏc pho tượng, sản phẩm mang dấu ấn tài hoa rừ nột của cỏc nghệ nhõn nơi đõy. Cỏc pho tượng được phủ màu và vẽ trang trớ đạt tới trỡnh độ hoàn hảo trong nghệ thuật tạo hỡnh. Mỗi bức mang một “hồn” riờng, một sắc thỏi riờng, rất sinh động và gần gũi với đời sống thực, thể hiện trỡnh độ điờu luyện của những nghệ nhõn.

Tượng Linh Lang đặt thờ ở miếu Ba Xó, Vĩnh Bảo là nổi tiếng nhất, biểu hiện tài nghệ kiệt tỏc của nghệ nhõn nơi đõy về điờu khắc. Tượng tạc cao bằng người thực, nột mặt vẽ đẹp, khụi ngụ, đầu đội vương miện, mỡnh mang quần lụa, ỏo đào. Chõn và tay pho tượng cú nhiều khớp chốt đinh gỗ, nờn cú thể đứng lờn ngồi xuống được. Ngoài ra, làng cũn nổi tiếng với những pho tượng tố nữ mang dỏng dấp cụ gỏi quờ, mụi chỳm chớm trỏi đào, túc buụng dài, vạt ỏo cài lệch, cố y lộ ra khoảng cổ cao; tượng quan văn, quan vừ trầm tư, toan tớnh việc đời, việc nước...

Hiện nay, tại di tớch lịch sử Miếu Cả, làng Bảo Hà, một địa điểm trong cụm di tớch lịch sử văn hoỏ được Bộ Văn hoỏ - Thụng tin quyết định cụng nhận là Di tớch Lịch sử - Văn hoỏ cấp Quốc gia ngày 30/12/1991, vẫn cũn lưu giữ tượng chõn dung tổ nghề Nguyễn Cụng Huệ đầy vẻ hỷ hả thoỏt tục mà tương truyền do chớnh tay cụ tạc.

Nhận xột về những pho tượng ở đõy, PGS. TS nghệ thuật học Nguyễn Đỗ Bảo đỏnh giỏ rất cao về ngụn ngữ tạo hỡnh; tớnh ước lệ, cỏch điệu trong tạo dỏng khối hỡnh với những gương mặt sống động, mạnh mẽ về khối, khỏe về hỡnh

nhưng rất chõn thực, thẩm mỹ.

Thực trạng hoạt động phỏt triển du lịch tại làng nghề

Được biết, từ năm 2005, làng nghề tạc tượng Bảo Hà đó trở thành một trong những điểm đến của Chương trỡnh du khảo đồng quờ. Bờn cạnh đú làng cũn cú cụm di tớch lịch sử văn hoỏ cấp quốc gia miếu Ba Xó và chựa Mưỡu được Bộ Văn Hoỏ thụng tin quyết định cụng nhận ngày 30-12-1991. Đõy là nơi gỡn giữ rất nhiều pho tượng đẹp, là những tỏc phẩm nghệ thuật cú giỏ trị tiờu biểu cho một phong cỏch tạc tượng Việt Nam. Cỏc tỏc phẩm điờu khắc ở đõy mang một sắc thỏi riờng, nú gần gũi với cuộc sống đời thường. Đú là những pho tượng mỹ nữ chỳm chớm mụi trỏi đào, túc buụng dài, vạt ỏo cài lệch. Rồi những pho tượng quan văn mặt đăm chiờu tư lự… Đặc biệt, cú pho tượng đức thỏnh- hoàng tử- Linh Lang do đức tổ nghề tạo tỏc cú cấu trỳc cỏc thành phần cơ thể theo nguyờn tắc con rối, nờn cú thể đứng lờn, ngồi xuống, giang tay, duỗi chõn.

Đến Bảo Hà, người ta cũn cú thể thưởng thức rối nước của phường rối nước Minh Tõn do nghệ nhõn Đào Minh Tuõn thành lập và đang hoạt động như một mụ hỡnh mới trong cụng tỏc bảo tồn vốn văn húa cổ truyền..

Gần đõy, để gúp phần duy trỡ làng nghề, đồng thời quảng bỏ hỡnh ảnh làng nghề tạc tượng với bạn bố quốc tế, Bảo Hà cũn tạc tượng lưu niệm, mở shop bỏn tượng, đồ gỗ mỹ nghệ, tranh sơn mài... Do vậy, Bảo Hà đó thu hỳt đụng đảo du khỏch trong và ngoài nước đến tham quan. Hàng năm Bảo Hà ước tớnh đún khoảng 6.500 lượt khỏch/ năm. Khỏch đến Bảo Hà chủ yếu là khỏch quốc tế đi từ Hà Nội và khỏch đi bằng tàu biển cập cảng Hải Phũng.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở hải phòng phục vụ phát triển du lịch (Trang 38 - 42)