Làng chiếu cúi Lật Dương

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở hải phòng phục vụ phát triển du lịch (Trang 44)

6. Bố cục của khoỏ luận

2.3.5. Làng chiếu cúi Lật Dương

 Khỏi quỏt về làng: Làng văn hoỏ Lật Dương ở xó Quang Phục huyện Tiờn Lóng là làng nghề dệt chiếu cúi truyền thống duy nhất ở thành phố hiện nay. Đõy là một trong 12 làng nghề đầu tiờn được thành phố cụng nhận.

 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển làng nghề: Làng nghề Lật Dương, xó Quang Phục cú từ thế kỷ XVII với sản phẩm chiếu cúi được trong và ngoài thành phố biết đến. Hầu hết người dõn trong làng nghề đều biết dệt chiếu qua sự hướng dẫn của cha mẹ, ụng bà từ khi mới lờn chớn, lờn mười tuổi. Cú nhiều gia đỡnh bảy tỏm đời gắn bú với nghề dệt chiếu. Thời hoàng kim làng nghề chiếu cúi cú đến gần 400 hộ tham gia nghề dệt chiếu.

Trước đõy cuộc sống của bà con trong làng khấm khỏ lờn nhờ nghề truyền thống, sản phẩm được tiờu thụ khắp trong và ngoài thành phố. Việc phỏt triển làng nghề đó tạo cụng ăn việc làm thường xuyờn cho đại bộ phận người dõn. Được biết, tầm thỏng 7- 8 õm lịch là thời điểm cỏc hộ dõn đi thu mua cúi ở cỏc bói, vựng trong và ngoài thành phố về sản xuất. Tuy nhiờn hiện nay ở một số địa phương ven biển, diện tớch cõy cúi bị phỏ bỏ để khoanh vựng nuụi trồng thuỷ sản đó đẩy nguồn nguyờn liệu khan hiếm và giỏ thành cao. Vỡ vậy, tại thời điểm này, cỏc hộ dõn trong thụn luụn sản xuất cầm chừng với tõm lý sợ hết nguyờn liệu.

Ngoài việc thiếu nguyờn liệu, nguồn vốn đầu tư cho sản xuất cũng cũn hạn hẹp. Được cụng nhận là làng nghề từ năm 1999 với việc thành lập HTX làng nghề chiếu cúi Lật Dương nhưng sự đầu tư cho trang thiết bị phục vụ sản xuất ở

đõy vẫn lạc hậu. Thực tế cho thấy, đại bộ phận cỏc hộ khi đi mua cúi đều phải vay tiền ngõn hàng, thậm chớ bỏn cả tài sản lấy tiền mua nguyờn liệu về làm.

Trước thử thỏch nghiệt ngó của cơ chế thị trường, khụng biết bao nhiờu người ở bao nhiờu nơi đó bỏ nghề dệt chiếu, thỡ người Lật Dương chẳng những giữ được nghề, mà cũn đưa nú thành thương hiệu “Chiếu cúi Lật Dương” nổi tiếng khắp vựng Hải Phũng, Hải Dương, ra tới Quảng Ninh, lờn tận Bắc Ninh, Bắc Giang. Sau một thời gian dài mai một, giờ đõy làng nghề dệt chiếu cúi Lật Dương xó Quang Phục (huyện Tiờn Lóng) đó trở lại khụng khớ nhộn nhịp, tạo sắc thỏi mới cho một làng nghề dệt chiếu duy nhất ở thành phố hiện nay.

Tuy vậy , sự cạnh tranh, nguồn nguyờn liệu cho sản xuất, vốn đầu tư, thị trường tiờu thụ giữa cỏc mặt hàng chiếu cúi của cỏc tỉnh bạn , cỏc loại chiếu tre, chiếu gỗ, chiếu ni lụng của Trung Quốc...Trước thực trạng đú, HTX làng nghề dệt chiếu cúi Lật Dương tập trung vận động nhõn dõn duy trỡ và phỏt triển nghề truyền thống. Nhờ sự khuyến khớch của chớnh quyền địa phương, những người dõn làng nghề trở lại với khung dệt, được thành phố hỗ trợ vốn hơn 400 triệu đồng, làng nghề tập trung đầu tư cải tạo, quy hoạch vựng trồng cúi ở địa phương, xõy dựng hệ thống nhà xưởng, tập huấn kỹ thuật nõng cao tay nghề, kỹ thuật in, hấp, sấy...cho bà con. Năm qua, Trung tõm khuyến nụng hỗ trợ làng nghề hơn 50 triệu đồng đầu tư mua mỏy dệt chiếu cúi cụng nghiệp giỳp làng nghề tăng năng suất chất lượng sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu thị trường. Hiện làng nghề chiếu cúi Lật Dương sụi động với 350 go dệt, cựng hơn 700 lao động thường xuyờn. Mỗi năm làng sản xuất 200 - 250 lỏ chiếu cúi cỏc loại doanh thu đạt từ 6 - 8 tỷ đồng/năm. Để đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thị trường, HTX chủ động mời những nghệ nhõn giỏi ở tỉnh Thỏi Bỡnh về dạy nghề cho hơn 200 lao động, đồng thời xõy dựng nhà xưởng sản xuất tập trung, cải tiến kỹ thuật in, hấp, sấy, nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ sản phẩm. Ban lónh đạo HTX chiếu cúi băn khoăn hiện nguồn nguyờn liệu tại chỗ của địa phương cho sản xuất chiếu cúi chỉ đỏp ứng 30% - 50% nhu cầu, cũn lại mua từ cỏc vựng lõn cận: Thỏi Bỡnh, Nam Định...với giỏ cao. Trong khi đú, sản phẩm chưa cú đầu mối tiờu thụ ổn định. Với những khú khăn này, nờn làng nghề chưa mạnh dạn mở rộng quy

mụ sản xuất, chưa cú đủ kinh phớ để tạo sản phẩm đặc sắc cạnh tranh được với chiếu tre, chiếu ni lụng...

Bỏo cỏo của HTX làng nghề cho biết, hiện toàn thụn cú 352 hộ thường xuyờn tham gia sản xuất. Ngoài việc tạo mọi ưu đói cho vay vốn và nguyờn liệu sản xuất, hàng năm HTX cũn tổ chức cỏc khúa học để nõng cao tay nghề cho cỏc xó viờn; ngoài mặt hàng truyền thống là chiếu cúi, HTX đó mạnh dạn sản xuất cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ từ cúi như: tỳi cúi thõn thiện thay thế tỳi nilon nhõn ngày “Tiờn Lóng khụng tỳi nilon”, dộp đi trong nhà, mũ và một số sản phẩm gia dụng khỏc đem lại lợi nhuận kinh tế cao.

Trong thời gian tới, HTX tiếp tục đào tạo nõng cao tay nghề cho xó viờn và người lao động ở địa phương, từng bước đổi mới mẫu mó và chỳ trọng phỏt triển mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ được làm từ cõy cúi ra thị trường trong và ngoài nước.

 Sản phẩm của làng: Cỏc loại chiếu cúi

 Mụ tả sản phẩm: chiếu cúi rất bền và bắt mắt, thoỏng khớ, nằm mỏt vào mựa hố, ấm vào mựa đụng, chất lượng tốt, mẫu mó đẹp. Mấy năm gần đõy chiếu cúi Lật Dương sau khi dệt xong cũn được in hỡnh rất sỏng tạo và bắt mắt, giỏ thành lại khụng tăng nhiều. Đõy chớnh là nột riờng để chiếu cúi Lật Dương vẫn tồn tại trờn thương trường.

 Thực trạng hoạt động phỏt triển du lịch tại làng nghề: Làng chiếu cúi Lật Dương chưa được đưa vào khai thỏc du lịch chớnh thức. Cú một điểm đặc biệt của làng cú thể coi mang tớnh du lịch đú là cỏc phiờn chợ chiều. Chợ được họp từ 12 giờ trưa. Chợ chỉ bỏn chiếu, người đi chợ đều là người làm nghề và cũng chỉ họp trong khoảng 1 tiếng thỡ vón chợ. Đõy là một sinh hoạt mang tớnh đặc thự của làng nghề mà cũn ớt người biết đến, nếu được khai thỏc cú hiệu quả chắc hẳn sẽ thu hỳt được rất nhiều du khỏch.

2.4. Tiểu kết chƣơng 2

Hải Phũng là tỉnh cú lịch sử lõu đời, là một trong những cỏi nụi của nền văn hoỏ lõu đời của cả nước. Lịch sử ngàn năm bồi đắp và hội tụ đó để lại cho miền đất này những tài sản vụ cựng quý giỏ. Đõy cũng là nơi lưu giữ một quỏ

khứ hào hựng của dõn tộc. Nơi cú dũng sụng Bạch Đằng lịch sử gắn liền với chiến cụng của cỏc anh hựng dõn tộc như: Ngụ Quyền, Lờ Hoàn, Trần Quốc Tuấn. Nơi cú những ngọn nỳi nổi tiếng: Nỳi Voi, nỳi U Bũ,… Và đõy cũn là quờ hương của nhiều lễ hội như: lễ hội chọi trõu Đồ Sơn, lễ hội nỳi Voi, hội mở mặt, hội hỏt đỳm…

Một trong những tài sản quý giỏ phải kể đến là cỏc làng nghề truyền thống. Mỗi một làng nghề đều chứa đựng một nột văn hoỏ riờng, đa dạng, phong phỳ và đặc sắc. Với xu thế hội nhập, du khảo văn hoỏ qua cỏc làng nghề hiện nay mang trong mỡnh đầy triển vọng để phỏt triển du lịch. Do vậy cỏc làng nghề truyền thống ở Hải Phũng chớnh là tiềm năng quan trọng để phỏt triển du lịch trong tương lai.

CHƢƠNG 3:

GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHềNG

3.1. Mục tiờu và định hƣớng phỏt triển

3.1.1. Mục tiờu phỏt triển

Phỏt triển du lịch làng nghề truyền thống cần phải đạt những mục tiờu sau: Xõy dựng cỏc làng nghề trở thành những điểm du lịch hấp dẫn, nhằm thu hỳt một khối lượng lớn khỏch du lịch trong nước và quốc tế. Quy hoạch đầu tư nõng cấp cỏc điểm du lịch nhằm tối đa hoỏ chỉ tiờu của du khỏch.

Từng bước đưa hoạt động du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng hàng đầu của địa phương, tương xứng với tiềm năng du lịch của làng nghề. Nõng cao nhận thức của người dõn về tầm quan trọng của hoạt động du lịch trong cơ cấu kinh tế của địa phương, khuyến khớch và tạo mọi điều kiện cho cỏc ngành kinh tế khỏc tham gia vào hoạt động du lịch.

Tối đa hoỏ sự đúng gúp của hoạt động du lịch vào việc phỏt triển kinh tế - xó hội của làng nghề, gúp phần tớch cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xó hội địa phương.

3.1.2. Định hướng phỏt triển

Định hướng phỏt triển du lịch làng nghề nằm trong định hướng phỏt triển du lịch chung của thành phố theo quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch đến năm 2020. Cụ thể :

Việc phỏt triển du lịch làng nghề phải gắn liền với việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi, đặc biệt là mụi trường du lịch, cần cú sự khai thỏc và quản lý một cỏch hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn du lịch tại làng nghề để đảm bảo sự phỏt triển bền vững.

Phỏt triển du lịch phải đảm bảo sự hài hoà giữa cỏc ngành kinh tế trọng điểm, gúp phần tớch cực vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, quốc gia núi riờng và của cả khu vực núi chung.

Phỏt triển du lịch phải đi đụi với việc duy trỡ trật tự an toàn xó hội, hạn chế tới mức thấp nhất những mặt tiờu cực của hoạt động du lịch mang lại.

3.2. Giải phỏp chung đối với cỏc làng nghề truyền thống

3.2.1. Đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch và bảo tồn làng nghề:

* Phải cú quy hoạch phỏt triển làng nghề. * Phải bảo tồn làng nghề.

Hoạt động du lịch làng nghề truyền thống là hoạt động du lịch văn hoỏ khai thỏc cỏc yếu tố văn hoỏ, tinh hoa nghệ thuật của cỏc làng nghề truyền thống. Song giỏ trị ấy rất dễ bị cỏc hoạt động du lịch làm biến dạng hoặc mai một đi. Do vậy cần phải cú cỏc giải phỏp bảo tồn hợp lý:

Bảo tồn cỏc dấu vết quan trọng để chứng minh cho sự tồn tại, phỏt triển và hưng thịnh của làng nghề, đỏnh dấu lịch sự của làng nghề đú.

Xõy dựng bảo tàng làng nghề: Đõy là một hỡnh thức bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ, nột tinh hoa của làng nghề, vừa cú thể trưng bày cỏc hiện vật của làng nghề để giới thiệu với người xem, khỏch du lịch những sản phẩm thủ cụng đặc sắc hay đời sống tinh thần, phong tục tập quỏn của cư dõn làng nghề.

Xõy dựng phũng trưng bày sản phẩm thủ cụng, vừa trưng bày vừa bỏn sản phẩm kốm theo tập ảnh, sỏch bỏo giới thiệu những hỡnh ảnh về làng nghề và du lịch làng nghề truyền thống.

Khụi phục cỏc lễ hội văn hoỏ truyền thống và phong tục tập quỏn cổ truyền mang đậm bản sắc văn hoỏ dõn tộc của làng nghề, tạo ra màu sắc đa dạng cho du lịch làng nghề truyền thống.

Xỏc định rừ phạm vi cần bảo tồn và đề ra những quy định, chế tài chặt chẽ đối với những trường hợp cú hành vi xõm hại hoặc cố ý phỏ hoại làng nghề.

3.2.2. Đầu tư xõy dựng, phỏt triển làng nghề và sản phẩm du lịch làng nghề

Đầu tư xõy dựng phỏt triển làng nghề truyền thống và sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống là vấn đề quan trọng trong đú vấn đề nguồn vốn đầu tư là vấn đề luụn đúng vai trũ chủ chốt.

Đầu tư vốn thỳc đẩy hoạt động du lịch cỏc làng nghề: Để đầu tư phỏt triển hoạt động du lịch và sản phẩm du lịch tại cỏc làng nghề cần phải cú những dự ỏn

quy hoạch tổng thể, cú vốn để xõy dựng cỏc dự ỏn đú. Nhưng thật khụng dễ dàng vỡ nguồn vốn hạn hẹp, thu nhập của người dõn tại cỏc làng nghề nhỡn chung chưa cao nờn họ khụng cú khả năng đầu tư. Vỡ vậy cần phải cú cỏc giải phỏp huy động vốn.

Huy động vay vốn từ cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn và tự tạo ra nguồn vốn bằng cỏch huy động nhõn dõn tham gia đúng cổ phần theo hỡnh thức cụng ty cổ phần, cỏc cụng ty kinh doanh du lịch tại địa phương.

Huy động nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, vốn viện trợ của cỏc tổ chức trong nước và quốc tế.

Năng động trong việc sử dụng quỹ đất của địa phương để tạo ra nguồn vốn bằng cỏc hỡnh thức cho thuờ đất trả trước, đổi đất lấy kết cấu cơ sở hạ tầng cú thời gian.

Đề nghị bố trớ cỏc nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước.

3.2.3. Đầu tư vốn để xõy dựng, cải tạo, nõng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phỏt triển làng nghề và sản phẩm du lịch làng nghề vật chất kỹ thuật phục vụ phỏt triển làng nghề và sản phẩm du lịch làng nghề

Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chõt kỹ thuật phỏt triển làng nghề là một trong những vấn đề quan trọng được quan tõm hàng đầu. Đú là việc xõy dựng cỏc điểm đún tiếp du khỏch với trang thiết bị và hệ thống cơ sở hiện đại đạt tiờu chuẩn quốc gia.

Cần huy động vốn đầu tư tương xứng từ cỏc nguồn vốn ODA, kiến nghị để Bộ Văn hoỏ Thể thao và Du lịch cú cỏc biện phỏp hỗ trợ, đề nghị bố trớ vốn từ UBND thành phố Hải Phũng.

3.2.4. Giải phỏp đa dạng hoỏ sản phẩm du lịch làng nghề

Nhỡn chung cỏc sản phẩm du lịch làng nghề tại Hải Phũng cũn hạn chế, cỏc sản phẩm du lịch mới chưa nhiều, chất lượng chưa đạt yờu cầu để thu hỳt khỏch du lịch chất lượng cao. Để đa dạng hoỏ sản phẩm cần cú cỏc giải phỏp:

*Tổ chức khụng gian du lịch làng nghề:

- Đi khảo sỏt thực trạng cảnh quan và cỏc hoạt động của làng nghề truyền thống, dựa vào những thụng tin khảo sỏt được để từ đú phõn tớch tiềm năng, thế mạnh, hệ thống cỏc điểm du lịch làng nghề. Dựa vào thực tế phõn tớch những

thuận lợi, khú khăn của cỏc yếu tố khỏc như đặc tớnh của cỏc làng nghề tạo ra, vị trớ địa lý của cỏc làng nghề, khả năng cung ứng cho yờu cầu du lịch với những thụng tin khảo sỏt tỉ mỉ cú thể giỳp cho cỏc cấp cú trỏch nhiệm đưa ra những quy hoạch cụ thể và xõy dựng làng nghề thành những điểm du lịch hấp dẫn.

- Sau khi khảo sỏt cần xõy dựng những phản ỏnh tổ chức du lịch làng nghề với một hệ thống mạng lưới cỏc làng nghề truyền thống khỏc nhau, thể hiện được tớnh đặc thự cũng như tớnh kết nối của mỗi vựng nụng thụn và sự phỏt triển của cỏc làng nghề trong thành phố Hải Phũng.

* Xõy dựng cỏc tuyến điểm du lịch chuyờn đề làng nghề: Sau khi tiến hành tổ chức khụng gian lónh thổ du lịch và đề ra được những phản ỏnh tổ chức lónh thổ du lịch làng nghề hợp lý và hiệu quả, tiến hành nghiờn cứu, xõy dựng cỏc tuyến điểm du lịch chuyờn đề làng nghề.

* Phải đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm àng nghề sao cho cú nhiều oại sản phẩm, mẫu mó đẹp đỏp ứng mọi nhu cầu của du khỏch…

3.2.5. Tăng cường cỏc hoạt động quảng bỏ, quảng cỏo cho sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống. làng nghề truyền thống.

Hoạt động quảng bỏ cho du lịch làng nghề gúp phần lớn vào việc giới thiệu, thu hỳt du khỏch trong và ngoài nước. Tuy nhiờn hoạt động quảng bỏ cho du lịch làng nghề cũn rất nhiền hạn chế cần cú cỏc giải phỏp khắc phục.

Xõy dựng chiến lược sản phẩm: Tăng cường phỏt triển cỏc sản phẩm

mang đậm đà bản sắc văn hoỏ làng nghề, giữ nguyờn những thủ phỏp nghệ thuật cổ xưa truyền lại qua cỏc thế hệ, phải cú bao bỡ, mẫu mó đa dạng…

Xõy dựng chớnh sỏch giỏ cả hợp lý: Niờm yết mức giỏ cố định cho cỏc sản

phẩm, khụng đột ngột hoặc tuỳ tiện tăng giỏ, ngăn chặn tỡnh trạng nài ộp du

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở hải phòng phục vụ phát triển du lịch (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)