Làng cau Cao Nhõn

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở hải phòng phục vụ phát triển du lịch (Trang 33 - 36)

6. Bố cục của khoỏ luận

2.3.1.Làng cau Cao Nhõn

 Khỏi quỏt về xó Cao Nhõn: Xó Cao Nhõn nằm ở phớa Bắc của thành phố Hải Phũng và huyện Thuỷ Nguyờn, cỏch trung tõm thành phố khoảng 12km, cỏch trung tõm huyện khoảng 7km. Giỏp với Kiền Bỏi, Mỹ Đồng, Hợp Thành, Chớnh Mỹ, Sụng Cấm. Xó Cao Nhõn cú lịch sử tương đối giống với xó Mỹ Đồng, là một xó nụng nghiệp với diện tớch tự nhiờn 557,87 ha, dõn số là 9445 người, số hộ: 2623 (2007).

Xó Cao Nhõn là một trong những xó cú hộ khẩu đụng của huyện Thuỷ Nguyờn song diện tớch đất trồng cõy hàng năm quỏ ớt, diện tớch đất trồng hàng năm được chia theo số khẩu. Do đú đời sống nhõn dõn trong những năm thỏng

sử dụng đất để trồng lỳa vụ cựng khú khăn, vỡ địa hỡnh dõn cư của xó khụng tập trung, đồng đất khụng bằng phẳng, đất cú độ phốn cao. Do đú năng suất cõy lỳa khụng cao. Chớnh vỡ điều kiện tự nhiờn này mà cõy cau được trồng ở đõy. Cỏc cụ cú cõu núi ngược: “Thiếu đất trồng dừa, thừa đất trồng cau”, cõy cau là loại cõy trồng khụng cần nhiều đất, khụng cần chăm súc nhiều, ớt bệnh và thu hoạch lõu năm. Chớnh vỡ vậy cõy cau thớch ứng với mảnh đất Cao Nhõn và nơi đõy trở thành làng nghề trồng cau. Cụ Tứ ( người cú kinh nghiệm trồng cau lõu năm ) kể rằng: “Xó Cao Nhõn cú đồng ruộng bỏm vào triền đờ sụng Cấm. Mựa mưa sụng Cấm nhận phự sa nước ngọt của thượng lưu đổ vào con đầm khỏ rộng chạy dọc xó, bờn kia là thụn Thỏi Lại, bờn này là thụn Nhõn Lý, ruộng vườn hai làng cựng uống dũng nước đầm ấy. Vậy mà chẳng hiểu sao bà con bờn Thỏi Lại dự cú cố gắng vun trồng nhưng chưa cú vườn cau nào được như vườn cau bờn làng Nhõn Lý”.

 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển làng nghề

Đầu những năm 90 của thế kỷ trước, theo đề ỏn chuyển dịch cơ cấu sản xuất, xó Cao Nhõn chuyển 45 ha đất trồng lỳa sang trồng cau và chuối. Nhưng cõy chuối chỉ trụ trờn khoảng đất này vài năm, sau dần phải nhường chỗ cho cau. Hơn 2500 hộ trong xó, khụng hộ nào khụng cú cau song thụn Nhõn Lý nhiều hơn cả. Đến nay 125 ha ruộng đất ở Cao Nhõn đó biến thành những vườn trồng toàn cau liờn phũng cho thu hoạch hàng năm. Tổng cộng, Cao Nhõn cú tới trờn 300 ha cau. Phong trào trồng cau lan sang một số xó khỏc trong huyện như Chớnh Mỹ, Hợp Thành, Thiờn Hương, Mỹ Đồng…

Thương hiệu cau Cao Nhõn đó thu hỳt gần như toàn bộ lượng cau cỏc nơi đổ về. Từ hàng chục năm nay, ở Cao Nhõn đó hỡnh thành nghề chế biến cau khụ xuất khẩu. Hiện nay cú hơn 100 hộ làm nghề chế biến cau xuất khẩu quy mụ lớn, nhiều hợp tỏc, đầu tư gần 1 tỷ đồng xõy dựng cơ sở cõy cau liờn hoàn gồm 9 lũ đốt,7100 lũ sấy, cụng suất tỏm tấn/lượt, tạo cụng ăn việc làm cho hàng trăm lao động.

 Sản phẩm của làng: Cau tươi, cau khụ xuất khẩu sang thị trường nước ngoài tiờu thụ dễ dàng vừa đỏp ứng nhu cầu ăn trầu, vừa chế biến kẹo cau rất

thơm ngon, cú tỏc dụng chống rột.

 Mụ tả sản phẩm: Cau Cao Nhõn sai quả, ớt sõu rụng, đời cõy thọ hàng chục năm. Quả cau tơ mỡ màng một màu xanh hạnh phỳc, buồng cau trăm quả đều tăm tắp, trũn to, cuống buồng ngắn, cành dẻo, tua cứng dài, thịt quả trắng mềm ăn với lỏ trầu và vụi cho nước đỏ mặn mà.

 Quy trỡnh chế biến cau khụ: Cau được chế biến phải là loại cau bỏnh tẻ khụng già được thu gom, vặt rời từng quả. Sau đú cau được đem đi luộc sụi khoảng 3 – 4 tiếng được vớt ra, phơi rỏo nước, sau đú đem sấy trong vũng 6 – 7 ngày. Cú hai loại sấy, đú là sấy cau trắng bằng than tổ ong, sấy cau đen bằng củi mựn cưa. 5kg cau tươi sẽ được 1kg cau sấy. Cau khụ sẽ được đúng gúi vào bao, đem xuất khẩu sang Trung Quốc. Mỗi năm đạt khoảng 460 tấn cau khụ thu về 4,6 tỷ, thu nhập bỡnh quõn của người chuyờn gia sấy cau khụ là 2,5 triệu đồng/thỏng.

 Thực trạng hoạt động phỏt triển du lịch tại làng nghề

Hoạt động phỏt triển của làng cau Cao Nhõn mới chỉ dừng lại ở mục đớch kinh tế thụng qua những lao động giản đơn với thu nhập thấp chứ chưa hề đưa du lịch vào phỏt triển làng nghề. Quả cau Cao Nhõn tuy được xuất ngoại sang Trung Quốc thế nhưng chưa được coi là một sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho du khỏch, mới chỉ là một mún quà cho người ở xa về. Vựng đất này cũn cú lợi thế là làng quờ sụng nước rất thớch hợp phỏt triển du lịch miệt vườn cần được đưa vào khai thỏc. Hy vọng tương lai khụng xa làng cau Cao Nhõn sẽ tận dụng được lợi thế của mỡnh để phỏt triển du lịch.

Mỗi năm xó Cao Nhõn đún khoảng 4000 – 5000 khỏch du lịch đến tham quan. Khỏch đến chủ yếu từ Quảng Ninh, khỏch đi theo tuyến quốc lộ 10 qua Thuỷ Nguyờn. Đặc biệt đối với khỏch đi bằng tàu biển cập cảng Hải Phũng rất thớch tour du lịch Hải Phũng - Thuỷ Nguyờn tham quan những nơi như: Đền thờ Trần Quốc Bảo, làng cau Cao Nhõn, hồ sụng Giỏ… Tuy nhiờn cũn một số khú khăn trong việc phục vụ du khỏch như: hạ tầng khụng đồng bộ, quà lưu niệm chưa cú, chưa cú thuyết minh viờn điểm… Khỏch chủ yếu là khỏch Chõu Âu và Đụng Bắc Á.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở hải phòng phục vụ phát triển du lịch (Trang 33 - 36)