Bước 9: Đỏnh giỏ cuộc kiểm toỏn

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ (Trang 29 - 33)

Hoạt động sau cựng liờn quan đến cuộc kiểm toỏn là đỏnh giỏ của chớnh bản thõn kiểm toỏn viờn. Trưởng nhúm quyết định những vấn đề liờn quan bao gồm hiệu quả của việc kiểm toỏn và làm thế nào để thực hiện tốt hơn cỏc cuộc kiểm toỏn sau này. Đồng thời, mỗi kiểm toỏn viờn và kể cả trưởng nhúm kiểm toỏn cũn phải lập một bỏo cỏo về cụng việc hoàn thành sau mỗi cuộc kiểm toỏn. Bỏo cỏo này làm cơ sở cho việc phõn cụng, đề bạt, phỏt triển nghề nghiệp và tăng lương sau này.

Hỡnh II.3 mụ tả túm tắt cỏc giai đoạn và cụng việc trong quy trỡnh kiểm toỏn. Hỡnh II.3: Quy trỡnh kiểm toỏn (túm tắt)

Bước 1

Bước 2

Xỏc định đối tượng kiểm toỏn:

Lập kế hoạch kiểm toỏn dựa trờn đỏnh giỏ rủi ro (lựa chọn một cỏch hệ thống)

Kiểm toỏn những bộ phận đang nảy sinh vấn đề (kiểm toỏn cỏc vấn đề khỳc mắc)

Kiểm toỏn theo yờu cầu của đối tượng kiểm toỏn

Khoa Kế toỏn kiểm toỏn 29

Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Bước 7 Bước 8

Lập kế hoạch kiểm toỏn

Phỏt thảo mục tiờu và phạm vị chung của kiểm toỏn Xem xột cỏc hồ sơ kiểm toỏn trước đú

Xỏc định đội ngũ kiểm toỏn viờn Liờn hệ với đối tượng kiểm toỏn Lập chương trỡnh kiểm toỏn

Xỏc định những vấn đề liờn quan đến bỏo cỏo kiểm toỏn Phờ duyệt kế hoạch kiểm toỏn

Khảo sỏt sơ bộ

Tổ chức một cuộc họp mở rộng Tham quan đơn vị

Nghiờn cứu tài liệu

Bảng mụ tả hoạt động cỏc đối tượng kiểm toỏn Thủ tục phõn tớch

Mụ tả, phõn tớch và đỏnh giỏ hệ thống kiểm soỏt nội bộ

Mụ tả hệ thống kiểm soỏt nội bộ

Phộp thử Walk - through trờn cỏc nghiệp vụ hoặc tiến trỡnh ra quyết định Cỏc thử nghiệm sơ bộ

Đỏnh giỏ hệ thống kiểm soỏt nội bộ Đỏnh giỏ rủi ro

Cỏc thử nghiệm mở rộng

Xem xột chi tiết hoạt động và kiểm soỏt

Thử nghiệm của kiểm toỏn viờn trờn cơ sở tuõn thủ hệ thống Đỏnh giỏ hệ thống kiểm soỏt

Đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của hệ thống kiểm soỏt

Phỏt hiện và kiến nghị

Phỏt hiện: Thực trạng Tiờu chuẩn Hậu quả (rủi ro) Nguyờn nhõn Đề xuất kiến nghị: Khụng thay đổi

Điều chỉnh hệ thống hiện hành Bảo hiểm để ngăn chặn rủi ro

Tăng tỷ lệ lợi nhuận trờn vốn đầu tư để đối phú rủi ro

Bỏo cỏo kiểm toỏn

Bước 9

Mục tiờu kiểm toỏn Phạm vi kiểm toỏn Cỏc thủ tục chung

Cỏc phỏt hiện kiểm toỏn

Đề xuất kiến nghị (cú thể cú cỏc giải phỏp khỏc nhau) Trỡnh bày trước đối tượng kiểm toỏn

Theo dừi sau kiểm toỏn

Phỳc đỏp của đối tượng kiểm toỏn Theo dừi của Ban giỏm đốc

Kiểm tra của kiểm toỏn viờn

Đỏnh giỏ cuộc kiểm toỏn

Đỏnh giỏ phương phỏp kiểm toỏn, kỹ năng, v.v ... Xem xột cụng việc của từng kiểm toỏn viờn

2.4- Báo cáo kiểm toán nội bộ

2.4.1. í nghĩa của báo cáo kiểm toán nội bộ

* BCKTNB là văn bản chính thức của kiểm toán viên nội bộ, trình bày về kết quả cuộc kiểm toán và các kiến nghị của KTV (nếu cần) để truyền đạt tới các bộ phận liên quan trong đơn vị.

* ý nghĩa của báo cáo kiểm toán nội bộ

- Đối với KTV:Là nguồn tài liệu chủ yếu để đánh giá kết quả công việc của KTV; thúc đẩy sự cải tiến công tác kiểm soát nội bộ; giúp đào tạo, huấn luyện KTV; trợ giúp công việc sau kiểm toán

- Đối với các nhà quản lý trong doanh nghiệp: thúc đẩy các hoạt động cải tiến thông qua việc cung cấp kế hoạch hành động, là phơng tiện giành sự ủng hộ của cấp trên với những vấn đề cần lu ý, trợ giúp đánh giá kết quả hoạt động

- Đối với nhà quản lý cao cấp: Cung cấp thông tin chi tiết về tình hình hoạt động và kiểm soát nội bộ của đơn vị; cung cấp thông tin khách quan về công việc kiểm toán; khuyến khích các hoạt động theo quy củ.

- Đối với các đối tợng khác:

+ Kiểm toán viên độc lập: là một nguồn cung cấp thông tin quan trọng, KTV cần cảnh giác trớc những vấn đề độc lập, hạn chế lặp lại công việc của KTVNB

+ Cơ quan luật pháp: cần lu ý đảm bảo bí mật thông tin

2.4.2. Các loại báo cáo kiểm toán

Cỏc bỏo cỏo kết quả gồm cú rất nhiều loại. Chỳng ta cú thể mụ tả những loại quan trọng nhất như sau:

Khoa Kế toỏn kiểm toỏn 31

1. Bỏo cỏo miệng: Trong nhiều trường hợp, việc bỏo cỏo kết quả phải dựng lời núi.

Trong chừng mực nhất định, đõy là điều khụng trỏnh khỏi, bởi vỡ một phần cụng việc kiểm toỏn phải thực hiện cú kết hợp với nhõn viờn của cụng ty. Trong cỏc trường hợp khỏc thỡ đú là do nhu cầu hành động khẩn cấp. Cũng cú khi mở đầu cho bỏo cỏo viết chớnh thức. Cú khi bỏo cỏo miệng là một cỏch làm để bỏo cỏo viết bổ sung sau, nhất là khi những cỏ nhõn phụ trỏch cú nhu cầu đặc biệt. Như vậy bỏo cỏo miệng phục vụ một mục đớch cú lợi và chớnh đỏng. Hạn chế chủ yếu của nú là khụng cú sự ghi chộp vĩnh viễn. Do đú, rất cú thể là về sau bị hiểu sai. Vỡ lẽ đú bỏo cỏo miệng phải được sử dụng rất thận trọng và nú khụng thể thay thế bỏo cỏo viết sau đú.

2. Bỏo cỏo viết giữa kỳ: Khi thấy nờn thụng bỏo cho quản lý những diễn biến quan

trọng trong thời gian kiểm toỏn, hoặc trước khi lập bỏo cỏo chớnh thức, cú thể cú loại bỏo cỏo viết giữa kỳ. Loại bỏo cỏo này cú thể cú những vấn đề quan trọng phải nghiờn cứu trước. Hoặc chỳng cú tớnh chất tiến triển. Cú trường hợp nú cú tớnh chất hoàn toàn chớnh thức, hoặc là một thư bỏo cỏo bỡnh thường khụng theo thủ tục. Nú cú thể được dành cho những sự phỏt triển ngoại lệ, hoặc trong trường hợp bao quỏt hơn. Loại bỏo cỏo này thường chỉ được gửi cho cấp quản lý nơi được kiểm toỏn, nhưng khụng nhất thiết như vậy. Bỏo cỏo giữa kỳ cú đủ nội dung trong bỏo cỏo chớnh thức, nhưng khụng được thay thế bỏo cỏo chớnh thức. Tất cả những bỏo cỏo giữa kỳ đều là loại bỏo cỏo mà, nếu được sử dụng cú nhận định, thỡ cú thể là một phương phỏp tốt để cải tiến toàn bộ quỏ trỡnh lập bỏo cỏo.

3. Bỏo cỏo kiểu cõu hỏi: Trỡnh tự hay dựng là một loại bỏo cỏo viết lập vào lỳc hoàn

thành một nhiệm vụ kiểm toỏn cỏ biệt. Một loại của bỏo cỏo cuối cựng sử dụng dạng cõu hỏi, và được xõy dựng xoay quanh cỏc cõu hỏi đú. Loại bỏo cỏo này thường chỉ dựng để bỏo cỏo nội bộ, trong phũng kiểm toỏn nội bộ. Nú cú tỏc dụng tốt nhất khi mà phạm vi thẩm tra kiểm toỏn xột đến những vấn đề trỡnh tự khỏ chi tiết, và thường ở một cấp nghiệp vụ khỏ thấp. Loại bỏo cỏo này cú thể dựng trong những tỡnh huống thớch hợp, nhưng cú nhiều hạn chế về lợi ớch chung.

4. Bỏo cỏo viết thụng dụng: Về mặt chớnh quy, mỗi nhiệm vụ kiểm toỏn riờng biệt bao

gồm cả việc lập một bỏo cỏo viết hợp thức. Mẫu biểu và nội dung của những bỏo cỏo viết đú khỏc nhau nhiều giữa cỏc nhiệm vụ kiểm toỏn cỏ biệt và giữa những cụng ty cỏ biệt. Bỏo cỏo cú thể ngắn hoặc dài. Cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch, kể cả phạm vi dữ liệu tài chớnh hay dữ liệu định lượng. Trong cỏc trang sau của chương này, chỳng ta sẽ bàn chi tiết hơn cỏc vấn đề và cỏch vận dụng kết hợp với loại bỏo cỏo chung này.

5. Bỏo cỏo viết tổng kết: Thực tế phổ biến trong nhiều cụng ty là hàng năm lập một bỏo

cỏo (cú khi 1, 2, 3 bỏo cỏo) túm tắt và mụ tả nội dung của cỏc bỏo cỏo trước. Cú trường hợp những bỏo cỏo tổng kết đú chủ yếu lập cho Ủy ban kiểm toỏn của hội đồng quản trị, nhưng cú trường hợp thỡ lập cho quản lý cấp trờn. Những bỏo cỏo tổng kết đú rất cần cho nhà quản lý cấp trờn, là người khụng thẩm tra kỹ những bỏo cỏo trong năm. Cũng cần cho kiểm toỏn trưởng để xem cụng việc bỏo cỏo của mỡnh một cỏch xuyờn suốt hơn, trờn cơ sở nhất thống.

2.4.3. Lập báo cáo kiểm toán

Cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn nội bộ tại cỏc đơn vị khỏc nhau cú rất nhiều cỏch trỡnh bày khỏc nhau, tựy theo đặc điểm và quan điểm của đơn vị. Tuy nhiờn, xột cho cựng thỡ chỳng cũng mang những nội dung cơ bản gần như nhau. Dưới đõy chỳng ta cựng xem xột một phương

phỏp trỡnh bày bỏo cỏo kiểm toỏn nội bộ. Theo đú, bỏo cỏo kiểm toỏn bao gồm cỏc bộ phận sau:

• Bỡa

• Bỏo cỏo tổng quỏt. • Cỏc thụng tin chủ yếu. • Cỏc phỏt hiện chi tiết. • Thuyết minh và phụ lục.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w