Trong trường hợp hoà giải không thành, thì Hội đồng hoà giải lao động cơ sở lập biên bản hoà giải không thành, ghi ý kiến của hai bên tranh chấp và của Hội đồng.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi môn quản trị nhân lực (Trang 52 - 57)

biên bản hoà giải không thành, ghi ý kiến của hai bên tranh chấp và của Hội đồng. Bản sao biên bản phải được gửi cho hai bên tranh chấp trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày hoà giải không thành

A. 1,2,3,4 B. 4,3,2,1 C. 4,2,1,3 D. 4,2,3,1

Câu 21: Người phụ trách (quản lý trực tiếp) có trách nhiệm gì trong việc giải quyết bất bình của người lao động?

A. Cần hoan nghênh những người lao động bày tỏ sự bất đồng nhằm giải quyết nhanh chóng trước khi chúng lan sang các bộ phận khác.

B. Phát hiện và giải quyết những bất bình.

C. Cần thiết lập và duy trì quan hệ chặt chẽ mối quan hệ giữa người cấp trên và người lao động cấp dưới.

D. Tất cả đều sai.

Câu 22: Bất bình tưởng tưởng là:

A. Bất bình tồn tại trong ý nghĩ của người lao động, họ cảm thấy mình đang bị kêu ca “người phụ trách không ưa tôi”

B. Người lao động giữ sự bực bội trong lòng không nói ra C. Người lao động phàn nàn một cách cởi mở công khai

D. A, B đều đúng

Câu 23: Trong nội bộ tổ chức những nguyên nhân của sự bất bình, trừ

A. Điều kiện làm việc thấp kém

B. Thỏa ước lao động không được rõ ràng

C. Phong cách lãnh đạo và người lãnh đạo bộ phận chưa hợp lí

D. Người lao động thấy bị xúc phạm khi có những lời phê bình thiếu cân nhắc

Câu 24: Các dạng nguồn gốc bất bình:

A. Trong nội bộ tổ chức B. Ngoài tổ chức

C. Trong nội bộ người lao động D. A, B, C đều đúng

Câu 25: Nguồn gốc bất bình ngoài tổ chức:

A. Sự tuyên truyền về kinh tế và chính trị đưa đến người lao động những quan điểm sai lệch.

B. Những điều kiện làm việc thấp kém, những lời phê bình phi lí của tổ chức. C. Việc đề bạc hay tăng lương không công bằng của người chủ.

D. Sự không yêu thích công việc được phân công trong tổ chức.

Câu 26: Trong việc giải quyết những phàn nàn của người lao động, người quản lý trực tiếp phải:

A. Có khả năng khơi gợi tâm sự đầy đủ và trọn vẹn của người lao động. B. Có thể chỉ ra những tổn thất do các rủi ro đối với người lao động. C. Thẳng thắn nói ra cái anh ta có thể và không thể làm đượC. D. tất cả đều đúng

Câu 27: Trong giải quyết bất bình, quản trị viên cần phải:

A. Hoan nghênh những người lao động bày tỏ sự bất đồng. B. Nghiêm khắc với những người lao động tạo ra sự bất bình .

C. Thiết lập và duy trì quan hệ chặt chẽ với những người quản lý trực tiếp và những nhà quản lý cao cấp.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 28: Sự bất bình được giải quyết có tổ chức với sự tham gia của.

A. Những người quản lý trực tiếp, ban quản lý và những thành viên quản lý trung gian, ban quản lý cao nhất và đại diện công đoàn lao động.

B. Những người quản lý trực tiếp, ban quản lý và những thành viên quản lý trung gian, đại diện công đoàn lao động.

C. Ban quản lý và những thành viên quản lý trung gian, ban quản lý cao nhất và đại diện công đoàn lao động.

D. Những người quản lý trực tiếp, ban quản lý và những thành viên quản lý trung gian, quản trị viên.

Câu 29: Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động nào sau đây không đúng?

A. Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp

B. Giải quyết công khai, nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật

C. Có sự tham gia của đại diện hai người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình giải quyết tranh chấp.

D. Tôn trọng lợi ích chung hai bên, của xã hội và tuân theo pháp luật.

Câu 30: …………là người quản lý điều hành doanh nghiệp(doanh nghiệp tư nhân) hoặc là những người được ủy quyền, thuê mướn, bổ nhiệm để trực tiếp thực hiện

công việc quản lý điều hành doanh nghiệp và được toàn quyền sử dụng và trả công người lao động:

A. Người lao động. B. Người thợ.

C. Người chủ sử dụng lao động. D. Tất cả đều sai.

Câu 31: Câu nào sau đây là SAI:

A. Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động.

B. Quan hệ lao động chỉ xuất hiện khi có hai chủ thể: người lao động và người sử dụng lao động.

C. Chủ sử dụng lao động có những quyền, nghĩa vụ, quyền lợi nhất định trong mối quan hệ với người chủ tư liệu sản xuất, với người lao động được pháp luật quy định.

D. Người lao động bao gồm tất cả những người có chuyên môn, tay nghề làm những công việc kỹ thuật hay thủ công nhằm mục đích lấy tiền và thuộcquyền điều khiển của người chủ trong thời gian làm việc.

Câu 32: Thỏa ước lao động tập thể là……….giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.

Trong dấu “…….”cụm từ còn thiếu:

A. Sự kí kết. B. Sự thỏa ước.

C. Văn bản thỏa thuận. D. Sự thỏa thuận.

Câu 33: Thỏa ước lao động tập thể áp dụng đối với:

A. Công chức, viên chức việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước( trừ các tổ chức sự nghiệp dịch vụ hạch toán độc lập của các đơn vị hành chính) B. Những người làm trong các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị. C. Những người làm trong các doanh nghiệp đặc thù thuộc lực lượng vũ trang. D. Các phương án trên đều sai.

Câu 34: TƯLĐTT bị vô hiệu lực toàn bộ khi:

A. Toàn bộ nội dung thỏa ước trái pháp luật B. Người kí kết thỏa ước không đúng thẩm quyền. C. Không tiến hành đúng trình tự kí kết.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 35: Bãi công khác đình công ở điểm nào?

A. Bãi công có kèm theo yêu sách chính trị còn đình công thì không

B. Bãi công diễn ra ở quy mô lớn, đình công diễn ra ở phạm vi nhỏ một hay nhiều xí nghiệp.

C. Bãi công bằng hình thức rời khỏi nơi làm việc, đình công là không rời khỏi nơi làm việc.

D. A & B đều đúng.

Câu 36: Bất bình ảnh hưởng đến:

A. Năng suất lao động. B. Quan hệ lao động.

C. Đời sống của mọi người. D. Cả A, B & C đều đúng.

Câu 37: ... là bất bình có nguyên nhân chính đáng, các sự kiện được biểu hiện rõ ràng, người lao động có thể được tranh luận với người quản lý.

A. Bất bình tưởng tượng B. Bất bình rõ ràng

Câu 38: Loại bất bình nào thường là kết quả của những đồn đại, bán tín bán nghi và chuyện lượm lặt.

A. Bất bình tưởng tượng B. Bất bình rõ ràng.

C. Bất bình im lặng D. Bất bình được bày tỏ.

Câu 39: Bất bình được bày tỏ: người lao động ... với người phụ trách.

A. Phàn nàn một cách cởi mở và công khai. B. Phàn nàn kín đáo hoặc im lặng. C. Chịu đựng trong uất ức và bất mãn. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 40: Điều nào có thể dẫn tới bất bình của người lao động:

A. Phân công lao động không phù hợp. B. Công ty gian dối về tiền lương. C. An toàn lao động không được đảm bảo. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 41: Bất bình xuất phát từ sự tuyên truyền về kinh tế chính trị là bất bình có nguồn gốc.

A. Trong nội bộ tổ chức. B. Bên ngoài tổ chức.

C. Trong nội bộ người lao động. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 42: Ý nào sau đây SAI:

A. Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm các điều khoản qui định về hành vi của người lao động

B. Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm các điểu khoản qui định về số lượng, chất lượng công việc cần đạt được, thơi gian làm viêc, nghỉ ngơi.

C. Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm các điểu khoản qui định về tiêu chuẩn đánh giá tuyển chọn nhân viên.

D. Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm các điểu khoản qui định về các hành vi vi phạm pháp luật lao động, các hình thức xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

Câu 43: Nguyên nhân chính của các vi phạm kỷ luật lao động thường bắt nguồn từ:

A. Thái độ, ý thức của mỗi cá nhân

B. Sai sót của người quản lý trong quá trình xây đựng, thực hiện chính sách nhân sự C. Phát sinh từ sự không hợp lý trong chính sách của tổ chức

D. Tất cả các ý trên

Câu 44: Căn cứ để đánh giá mức độ nặng nhẹ của hành vi vi phạm kỷ luật LĐộg là:

A. Căn cứ và tính chất và bản chất hành vi vi phạm kỷ luật lao động.

B. Căn cứ vào điều kiện cụ thể xảy ra hành vi, tính chất nghề nghiệp, vị trí công việc mà người lao động dảm nhiệm

C. Căn cứ vào trình độ hiểu biết của người lao động D. Tất cả các ý trên

Câu 45: Để người quản lý bộ phận thực hiện được trách nhiệm của mình về kỷ luật lao động thì cần sự hướng dẫn đào tạo của ai?

A. Ban quản lí cấp cao. B. Công đoàn.

C. Phòng quản trị nhân sự. D. Cả A, B, C.

Câu 46: Tổ chức công tác thi hành kỷ luât gồm: (1) Phỏng vấn kỷ luật

(2) Thực hiện biện pháp kỷ luật (3) Lưa chọn biện pháp kỷ luật (4) Đánh giá việc thi hành kỷ luật. Thứ tự tiến hành là:

C. (3), (1), (2), (4) D. (3), (2), (1), (4)

Câu 47: Người lao động không rời khỏi nơi làm việc nhưng không làm việc hay làm việc cầm chừng. Đây là hình thức tranh chấp lao động nào.

A. Đình công B. Bãi công

C. Lãn công D. Không phải ba phương án trên

Câu 48: Kỉ luật lao động là những …….. quy định hành vi cá nhân của người lao động mà tổ chức xây dựng nên dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và các chẩn mực đạo đức xã hội.

A. Nguyên tắc B. Biện pháp

C. Tiêu chuẩn D. Ràng buộc

Câu 49: Hợp đồng lao động cần có những gì trong các điều sau:

A. Công viê ̣c phải làm.

B. Thời gian làm viê ̣c và thời gian nghỉ ngơi.

C. Lương, an toàn vê ̣ sinh lao đô ̣ng, bảo hiểm xã hô ̣i. D. 3 câu trên đều đúng.

Câu 50: Những năng lực nào cần có của mô ̣t người quản lý trực tiếp trong viê ̣c giải quyết bất bình.

A. Biết lắng nghe, khả năng suy xét, khả năng thuyết phu ̣c

B. Đối xử công bằng với mo ̣i người, khơi gợi tâm sự đầy đủ và tro ̣n ve ̣n của NLĐ. C. Khả năng giao tiếp tốt và thấu hiểu nhân viên cấp dưới.

D. Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 51: Nội dung nào sau đây không cần phải có trong hợp đồng lao động?

A. Công việc phải làm: Tên công việc, chức danh công việc, nhiệm vụ lao động. B. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi.

C. Tiền lương.

D. Tiền thưởng trong quá trình làm việc.

Câu 52: Mô ̣t vu ̣ viê ̣c đươ ̣c coi là tranh chấp lao đô ̣ng khi nào:

A. Các bên xảy ra mâu thuẩn gay gắt với nhau

B. Chủ sử du ̣ng và người lao đô ̣ng bất hòa về tiền lương và các điều kiên làm viê ̣c của người công nhân

C. Khi các bên đã tự bàn bạc, thương lượng mà không đi đến thoả thuận chung hoặc một trong hai bên từ chối thương lượng, cần phải có sự can thiệp của chủ thể thứ ba thông qua thủ tục hoà giải, trọng tài hoặc xét xử.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 53: Hợp đồng thường áp dụng cho công việc có tính tạm thời và có thời hạn dưới 1 năm thuộc loại hợp đồng nào?

A. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. B. Hợp đồng lao động xác định thời hạn (1_3 năm) C. Hợp đồng lao động theo mùa vụ.

D. Tất cả đều sai.

Câu 54: Điền từ còn thiếu “…………. Là một sự tiến bộ xã hội, thừa nhận quyền của mọi người làm công ăn lương, được thông qua người đại diện của mình là công đoàn để xác định một cách tập thể những điều kiện lao động, đặc biệt là những điều kiện có lợi cho người lao động so với các quy định của pháp luật”

A. Quan hệ lao động. B. Quá trình lao động

Câu 55: ...phải là người đào tạo và hướng dẫn cho người quản lí bộ phận về những vấn đề liên quan đến kỷ luật nhằm giúp họ làm quen với những khía cạnh của công tác kỷ luật.

A. Công đoàn. B. Ban quản lí cấp cao. C. Phòng quản lí nhân lực. D. Người lao động.

Câu 56: Cách tiếp cận với kỷ luật nào được gọi là cách tiếp cận tích cực?

A. Thi hành kỷ luật bằng trừng phạt, răng đe. B. Thi hành kỷ luật mà không phạt

C. Cả a và b đều đúng D. Cả a và b đêu sai.

Câu 57: Sắp xếp các bước sau thành thứ tự của việc ký kết thỏa ước. 1. Các bên đưa ra yêu cầu và nội dung thương lượng.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi môn quản trị nhân lực (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w