CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ LAO ĐỘNG Câu 1: Quan hệ lao động là…

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi môn quản trị nhân lực (Trang 49 - 52)

u 31 Phát biể nào sa đây là sai?

CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ LAO ĐỘNG Câu 1: Quan hệ lao động là…

Câu 1: Quan hệ lao động là…

A. Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động. B. Mối quan hệ giữa người với người trong và sau quá trình lao động.

C. Sự liên quan giữa tập đoàn người này và tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trong quá trình sản xuất.

D. Là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động.

Câu 2: Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản hiện đại, xét trong mối quan hệ lao động thì người thợ đóng vai trò là:

A. Người làm thuê B. Cổ đông

C. Vừa là người làm thuê vừa là cổ đông D. Tất cả đều sai

Câu 3: “Cơ chế 3 bên” trong quan hệ lao động là mối quan hệ giữA.

A. Giám đốc – cán bộ quản lý – nhân viên. B. Chủ - nhân viên – khách hàng.

C. Nhà nước – chủ sử dụng lao động – khách hàng. D. Tất cả đều sai.

A. Cảnh cáo miệng, cảnh cáo bằng văn bản, đình chỉ công tác, sa thải. B. Cảnh cáo bằng văn bản, cảnh cáo miệng, sa thải, đình chỉ công tác. C. Cảnh cáo miệng, cảnh cáo bằng văn bản, sa thải, đình chỉ công tác. D. Cảnh cáo miệng, đình chỉ công tác, sa thải, cảnh cáo bằng văn bản.

Câu 5: Theo Điều 85 Bộ luật Lao động Việt Nam thì hình thức sa thải không áp dụng trong trường hợp nào sau đây?

A. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật hoặc có hành vi làm thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lời ích của tổ chứC.

B. Người lao động tái vi phạm chính sách, quy tắc của tổ chứC.

C. Tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng.

D. Trong thời hạn bị xử lý kỷ luật kéo dài thời gian nâng lương hoặc chuyển làm công việc khác lại tái phạm hoặc bị cách chức mà tái phạm.

Câu 6: Các yếu tố mà một người phụ trách kỷ luật cần có?

A. Sự hiểu biết, sự tôn trọng nội quy và quy chế, tính khách quan. B. Sự tôn trọng nội quy và quy chế, sự nghiêm khắc, tính khách quan. C. Sự hiểu biết, sự tôn trọng nội quy và quy chế, sự dễ dãi.

D. Sự nghiêm khắc, sự tin tưởng, sự tôn trọng nội quy và quy chế.

Câu 7: Kỷ luật lao động là?

A. Sự không đồng ý, là sự phản đối của người lao động đối với người sử dụng lao động về các mặt: thời gian lao động, tiền lương, điều khoản lao động…

B. Những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác.

C. Những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của người lao động mà tổ chức xây dựng nên dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và các chuẩn mực đạo đức xã hội. D. Sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nổ lực nhằm hướng

tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức.

Câu 8: Trình tự các bước để tổ chức công tác thi hành kỷ luật lao động?

A. Đánh giá thi hành kỷ luật, phỏng vấn kỷ luật, lựa chọn biện pháp kỷ luật, thực hiện biện pháp kỷ luật.

B. Lựa chọn biện pháp kỷ luật, phỏng vấn kỷ luật, thực hiện biện pháp kỷ luật, đánh giá thi hành kỷ luật.

C. Phỏng vấn kỷ luật, lựa chọn biện pháp kỷ luật, thực hiên biện pháp kỷ luật, đánh giá thi hành kỷ luật.

D. Thực hiện biện pháp kỷ luật, đánh giá thi hành kỷ luật, phỏng vấn kỷ luật, lựa chọn biện pháp kỷ luật.

Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây không phải vi phạm kỷ luật do phía người quản lý gây ra?

A. Do thiếu sót trong công tác tuyển mộ. B. Do bố trí lao động không hợp lý. C. Do các đặc trưng cá nhân khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Do hoạt động đào tạo và phát triển không đúng hướng.

Câu 10: Hợp đồng lao động không chấm dứt trong trường hợp nào sau đây:

A. Hết hạn hợp đồng

B. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng C. Người lao động bị tạm giữ, tạm giam

D. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng.

Câu 11: Câu nào sau đây không đúng:

A. Hợp đồng lao động có thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với một người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho một nhóm người lao động.

B. Người lao động chỉ có thể giao kết một hợp đồng lao động với một người sử dụng lao động

C. Công việc hợp đồng lao động phải do người giao kết thực hiện, không được giao cho người khác, nếu không có sự đồng ý của người sử dụng lao động.

D. Nếu cá nhân muốn sử dụng lao động thì cá nhân đó phải đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 12: Câu nào sau đây là đúng:

A. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng lao động mà không cần báo trước và không phải bồi thường, khi việc làm thử không theo đúng yêu cầu hai bên đã thoả thuận.

B. Người lao động phải ít nhất đủ 18 tuổi, có khả năng lao động và có khả năng nhận thức được hành vi và hậu quả hành vi.

C. Người sử dụng lao động không có quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề.

D. Đối với trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp thì người sử dụng lao động mới không phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với người lao động tới khi hết hạn hợp đồng.

Câu 13: Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn khi:

A. Không được bố trí việc theo đúng loại, đặc điểm làm việc hoặc điều kiện lao động đã thoả thuận

B. Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận C. Bị ngược đãi, bị cưỡng bức lao động

D. Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nướC.

E. Cả 4 phương án trên

Câu 14: (………) là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.

A. Bộ luật lao động B. Thỏa ước lao động tập thể C. Hợp đồng lao động D. Nội quy lao động

Câu 15: Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân gồm:

A. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, hoà giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện.

B. Toàn án nhân dân.

C. Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, tòa án nhân dân lao động. D. Cả A và B

Câu 16: Hợp đồng lao động gồm các loại, ngoại trừ:

A. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. B. Hợp đồng lao động theo thõa thuận.

C. Hợp đồng lao động xác định thời hạn. .

Câu 17: Hợp đồng lao động tồn tại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Hợp đồng bằng miệng. B. Hợp đồng bằng văn bản.

C. A, B đều đúng. D. A, B đều sai.

Câu 18: Bước đầu tiên trong nghe và ghi nhận bất bình là:

A. Bình tĩnh, kiềm chế người lao động một cách thân mật.

B. Người lao động tiếp cận vấn đề đến một mức độ hợp lí thì hãy thực hiện điều gì đó để giải quyết bất bình.

C. Lắng nghe câu chuyện của người lao động, để cho người lao động bày tỏ sự phàn nàn “từ trong lòng”.

D. Khích lệ người lao động bày tỏ tâm tư và làm cho người lao động thấy thỏa mãn và có tinh thần hợp tác.

Câu 19: Trách nhiệm đối với kỷ luật của phòng quản trị nhân lực.

A. Là lực lượng hỗ trợ trong việc thi hành kỷ luật như hỗ trợ giáo dục ý thức kỷ luật và xử lí các vụ việc vi phạm kỷ luật, cũng như hỗ trợ trong việc đề ra các chính sách đúng đắng về kỷ luật lao động.

B. Là người đào tạo và hướng dẫn cho người quản lí bộ phận về những vấn đề liên quan đến kỷ luật, chịu trách nhiệm chính về việc thiết kế chính sách, thủ tục và thực hiện kỷ luật lao động trong tổ chức.

C. Là người xây dựng và phê duyệt các chính sách, thủ tục hợp lí trong doanh nghiệp, trực tiếp tổ chức thực hiện kỷ luật lao động trong tổ chức.

D. Là người có trách nhiệm tuân thủ các quy tắc, quy chế để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi môn quản trị nhân lực (Trang 49 - 52)