Phiếu đề nghị mua hàng được phờ duyệt;

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về kiểm toán nội bộ (Trang 58 - 59)

ii) đơn đặt hàng được nhà cung cấp chấp thuận và hợp đồng mua hàng, nếu cú; và iii) biờn bản giao hàng hoặc bằng chứng về việc thực hiện dịch vụ, khi phự hợp.

3.2.4. Kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho và tài sản cố định

Hàng tồn kho và tài sản cố định là hai cấu phần quan trọng tạo nờn Doanh nghiệp. Hàng tồn kho thể hiện vốn lưu động, tài sản cố định là biểu hiện của vốn cố định của doanh nghiệp. Việc quản lý hàng tồn kho và tài sản cố định là vấn đề rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp. Bỏo cỏo của

Mekongcapital giỳp chỳng ta cú những hiểu biết trong vấn đề này.

Bảo vệ hàng tồn kho

Rủi ro

Hàng tồn kho cú thể bị mất cắp và việc mất cắp cú thể được che dấu. Một khả năng khỏc là cụng nhõn cú thể huỷ bỏ hoặc dấu kớn những sản phẩm cú lỗi để trỏnh bị phạt về những sản phẩm đú.

Giải phỏp

Nờn tỏch biệt chức năng lưu giữ sổ sỏch hàng tồn kho (kế toỏn hàng tồn kho) khỏi chức năng trụng giữ hàng tồn kho (thủ quỹ).

Nờn cất giữ vật tư và thành phẩm vào nơi cú khoỏ và chỉ người cú thẩm quyền mới cú khoỏ mở chỗ đú. Giống như cỏch kiểm soỏt tiền mặt, mọi hàng hoỏ nhập và xuất từ kho hàng phải cú phiếu nhập và xuất hàng và phiếu này phải được thủ kho ký. Cỏc phiếu này sẽ được dựng làm chứng từ hạch toỏn cựng với cỏc chứng từ khỏc, khi phự hợp, để thủ kho cập nhật sổ kho và để kế toỏn hàng tồn kho hạch toỏn chớnh xỏc số hàng tồn kho trong sổ cỏi và sổ phụ.

Thủ kho chỉ nờn đồng ý xuất hàng khi cú chỉ thị của người cú thẩm quyền và chỉ thị này phải được viết thành văn bản với chữ ký cú thẩm quyền. Chỉ thị này cú thể kết hợp với phiếu xuất hàng.

Hàng tồn kho, bao gồm cả sản phẩm dở dang, phải được dỏn nhón và theo dừi ở quy mụ lụ hàng nhỏ nhất cú thể được và ở mỗi cụng đoạn sản xuất nhỏ nhất cú thể được – để cú thể dễ dàng phỏt hiện ra bất kỳ hàng hoỏ nào thất lạc. Hệ thống theo dừi thường bao gồm sổ sỏch kế toỏn, sổ sỏch sản xuất và một số loại nhón hoặc mó vạch trờn hàng hoỏ. Khi di chuyển sản phẩm dở dang giữa cỏc địa điểm hoặc cụng đoạn sản xuất, phiếu lưu chuyển sản phẩm cần được chuyển giao giữa cỏc tổ trưởng của cỏc địa điểm hoặc cụng đoạn sản xuất đú.

Ít nhất là hàng thỏng cụng ty nờn tiến hành kiểm kờ hàng tồn kho và đối chiếu với sổ kho và sổ sỏch kế toỏn. Bất kỳ chờnh lệch nào cũng phải được điều tra kỹ càng.

Lưu giữ bản đăng ký tài sản cố định đầy đủ

Cỏc giao dịch mua và thanh lý tài sản cố định cú thể bị hạch toỏn sai. Điều này dẫn đến sai cỏc số dư tài sản cố định trờn bảng cõn đối kế toỏn, làm mộo mú cỏc hệ số hoạt động liờn quan đến tài sản hoặc tớnh sai khấu hao tài sản cố định.

Giải phỏp

Phũng kế toỏn nờn lưu giữ bản đăng ký tài sản cố định như là sổ phụ ghi chi tiết từng hạng mục tài sản cố định. Cỏc thụng tin cơ bản của một bản đăng ký tài sản cố định là nguyờn giỏ từng tài sản và giỏ trị tăng thờm hay thay đổi, và khấu hao luỹ kế của tài sản đú. Cỏc thụng tin khỏc bao gồm mó số, vị trớ đặt để, ngày mua/thanh lý, nhà cung cấp hoặc nhà sản xuất. Số dư trờn bản đăng ký tài sản cố định phải được đối chiếu định kỳ với giỏ trị rũng của cỏc tài khoản tài sản cố định trờn sổ cỏi.

Ít nhất là hàng năm, cụng ty nờn tiến hành kiểm kờ tất cả tài sản cố định, và đối chiếu số lượng kiểm kờ thực tế với bản đăng ký tài sản cố định. Việc kiểm kờ và đối chiếu cũng phải tỡm ra bất kỳ tài sản nào khụng sử dụng, hư hỏng hay đó khấu hao đủ mà vẫn cũn tiếp tục tớnh khấu hao. Những bản sao của bản đăng ký tài sản cố định nờn được gửi cho phũng hành chớnh và bộ phận mà tài sản cố định đặt ở đú vỡ điều này giỳp cỏc bộ phận trong việc bảo vệ cỏc tài sản này hàng ngày.

Ngoài ra, nờn cú một hệ thống để cập nhật bản đăng ký tài sản cố định được kịp thời thụng qua sự phối hợp giữa cỏc bộ phận này với phũng kế toỏn.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về kiểm toán nội bộ (Trang 58 - 59)