1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra tài liệu đọc. 3. Nội dung:
a) Vào phòng đọc:
- HS xếp hàng vào phòng đọc. - HS ngồi vào vị trí đọc truyện. b) Phát chuyện:
- GV phát chuyện cho HS. c) HS đọc truyện:
* Chú ý: Nếu trờng hợp HS đọc xong chuyện đợc phát thì HS có thể đổi truyện cho nhau hoặc đổi chuyện tại th viện.
Trong khi đọc truyện cần đọc nhỏ, không xô đẩy chen lấn, tranh dành nhau truyện. - GV trực tiếp quản HS đẻ kịp thời nhắc nhở uốn nắn
- Trong khi đọc HS cần ngồi đúng t thế. 4. Kết thúc tiết đọc tuyện:
- GV hỏi một số HS về ý nghĩa của câu chuyện mà em đã đợc đọc. - Nêu cảm nghĩ của em về tiết đọc truyện hôm nay.
- GV nhận xét tiết đọc chuyện. 5. Dặn dò:
- Về các em tìm những câu chuyện hay dành cho Thiếu nhi để đọc và kể cho mọi ngời nghe.
--- & ---Tuần: 26 Tuần: 26
Ngày soạn: 06 tháng 03 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010
Tiết: 1 Đạo đức
Bài 26: Em yêu hoà bình (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu đợc những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu đợc những biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia hoạt động tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhf trờng, địa phơng tổ chức.
* HS khá, giỏi : Biết đợc ý nghĩa của hòa bình. Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
II/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11. 3 Bài mới:
*Khởi động: Cho HS hát bài Trái Đất này là của chúng em. Bài hát nói lên điều gì? Để Trái Đất mãi mãi tơi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì?
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK).
*Mục tiêu: HS hiểu đợc những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải BV hoà bình.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND vùng có CT, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
+Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
-GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tim trang 37,38 SGK và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK.
-Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 53.
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
*Mục tiêu: HS biết đợc trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
*Cách tiến hành: -GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT 1.
-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.
-GV mời một số HS giải thích lí do.
-GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai. * Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
*Mục tiêu: HS hiểu đợc những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
*Cách tiến hành: -Cho HS làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh -Mời một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV – Trang 54
2.5-Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK
*Mục tiêu: HS biết đợc những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình. *Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài theo nhóm 4
-Mời một số nhóm trình bày. Các nhóm khác NX. -GVKL, khuyến khích HS tham gia các HĐBV hoà bình.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu. -HS trình bày.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
- Về học bài, ôn bài chuẩn bị bài sau.
Su tầm các bài báo, tranh, ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN … và thế giới. Su tầm các bài hát, bài thơ, chủ đề Em yêu hoà bình. Vẽ tranh về chủ đề … Em yêu hoà bình.
--- & ---Tiết 2: toán: Tiết 2: toán:
Hớng dẫn học
ôn: Nhân số đo thời gian I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách nhân số đo thời gian. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian. GV nhận xét. 3 Bài mới:
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập1 (55) BTT5 . Học sinh làm vào bảng con.
5 giờ 4 phút 4,3 giờ 3 phút 5 giây
ì 6 ì 4 ì 7 30 giờ 24 phút 17,2 giờ 21 phút 35 giây
2 giờ 23 phút 2,5 phút ì 5 ì 6
11 giờ 115 phút= 11 giờ 45 phút 15,0 phút Bài tập 2(55) BTT5.Học sinh làm vào vở.
Bài làm:
Thời gian Mai học một tuần lễ là:
40 x 25 = 1000 (phút) ; Đổi 1000 phút = 16 giờ 40 phút Thời gian Mai học ở trờng 2 tuần lễ là:
16 giờ 40 phút x 2 = 32 giờ 80 phút Đổi 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút
Đáp số : 33 giờ 20 phút
Bài tập 3(55) BTT5.Học sinh làm vào vở.
Bài làm :
Đổi 5 phút = 300 giây
Thời gian máy đóng một hộp là 300 : 60 = 5 (giây)
Thời gian để máy đó đóng đợc 12000 hộp là 12000 : 5 = 2400 (giây)
Đổi 2400 giây = 4 phút
Đáp số : 4 phút
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
- Về học bài, ôn bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: tiếng việt Hớng dẫn học
ôn: Tập đọc
nghĩa thầy trò
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng. 2- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
* Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn
+Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+)Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng nh thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tơng tự?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 1 trong nhóm
-Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất
nặng.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn
thầy.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
+Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng…
+) T/C của học trò đối với cụ giáo Chu.
+Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một ng- ời thầy…
+Tiên học lễ, hậu học văn ; Uống nớc nhớ nguồn ; Tôn s trọng đạo ; Nhất tự vi s, bán tự vi s.
+Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều ; … Kính thầy…
+)T/C của cụ giáo Chu đối với ng- ời thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng.
-Thi đọc diễn cảm.
- Phân vai trong nhóm và diễn lại.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
- Về học bài, ôn bài chuẩn bị bài sau.
--- & ---
Ngày soạn: 07 tháng 03 năm 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010
Tiết: 1 mĩ thuật
Bài 26 : Vẽ trang trí
Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I. Mục tiêu:
- Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lý. - Biết cách kẻ và kẻ đợc dòng chữ đúng kiểu.
* HS khá, giỏi: Kẻ đợc dòng chữ chăm học theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, có nền, rõ chữ
II.Chuẩn bị
GV: SGK,SGV- Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:
1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.
Quan sát , nhận xét
- GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và cha đúng) + Kiểu chữ.
+ Chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ giấy. + Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng. GV: yêu cầu HS tìm ra dòng chữ đúng và đẹp.
2.Cách kẻ chữ
- GV kẻ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi: +Những nét đa lên nét ngang là nét thanh. +Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm. + GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ chăm ngoan. + HS quan sát - HS nhận xét đợc - HS quan sát +HS nghe và thực hiện + HS thực hiện vẽ bài. + HS lắng nghe và thực hiện
- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm
chăm ngoan
3.Thực hành
+ Tập kẻ các chữ A,B,M,N
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền
- GV uốn nắn ,giúp đỡ HS còn yếu kém.
+ HS thực hiện vẽ theo hớng dẫn.
- HS thực hiện
4.Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. 4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
- Về học bài, ôn bài chuẩn bị bài sau.
- Nhắc một số em cha hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. - Quan sát và su tầm tranh ảnh về đề tài môi trờng.
--- & ---
Tiết 2: Toán
Bồi dỡng- phụ đạo a- phụ đạo
toán (ôn)
Luyện tập chia số đo thời gian I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách chia số đo thời gian. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách chia số đo thời gian. GV nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1 (56) BTT5. Học sinh làm bảng con.
54 phút 39 giây 3 75 phút 40 giây 5 24 18 phút 13 giây 25 15 phút 8 giây 0 39 giây 0 40 giây 09 0 0 12 giờ 64 phút 4 31,5 giờ 6 0 64 phút 3 giờ 16 phút 1 5 5,25 giờ
24 30
0 0
Bài tập 2 (58) BTT5. Học sinh làm bảng con.
a/ ( 6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3 = 13 giờ 39 phút : 3 = 4 giờ 33 phút
b/ 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây : 4 = 63 phút 4 giây – 8 phút 4 giây = 55 phút
c/ (4 phút 18 giây + 12 37 giây) x 5 = 16 phút 55 giây x 5 = 80 phút 275 giây = 84 phút 35 giây d/ (7 giờ – 6 giờ 15 phút) x 6 = 45 phút x 6
= 270 phút = 4 giờ 30 phút Bài tập 3 (58) BTT5. Học sinh làm vào vở.
Bài làm: Đổi 1 ngày = 24 giờ = 86 400 giây
Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là 86 400 : 50 = 1728 (lợt)
Đáp số : 1728 lợt
B. Bồi dỡng
Bài tập 1 Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. a/ 7 32 7 4 8 4 : 7 8 = ì = 25 : 55 5 275 5 11 25 11 5 = ì = = b/ 26,64 37 150,36 53,7 0,486 0,36 74 0,72 42 96 2,8 126 1,35 0 0 00 180 00 Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài và tính bằng hai cách.
a/ 3 17 51 17 24 17 27 17 5 15 8 17 5 15 9 15 17 : 5 8 15 17 : 5 9 = + = = ì ì + ì ì = + 3 17 5 15 17 15 17 : 15 17 15 17 : ) 5 8 5 9 ( 15 17 : 5 8 15 17 : 5 9 = ì ì = = + = + b/ 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = (0,9 + 1,05) : 0,25 = 1,95 : 0,25 = 7,8 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = 3,6 + 4,2 = 7,8 Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tính nhẩm.
a/ 2,5 : 0,1 = 25 4,7 : 0,1 = 47 3,6 : 0,01 = 360 5,2 : 0,01 = 520 b/ 15 : 0,5 = 30 17 : 0,5 = 34 12 : 0,25 = 48 7 5 : 0,25 = 7 20 4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
--- & ---Tiết: 3 Tiết: 3 Luyện viết: Bài 26 I. Mục tiêu: Rèn chữ viết cho HS.
- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm
- Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài - Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết lớp 5 tập 1. - Bút nét thanh, nét đậm.