Nhắc hs su tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho

Một phần của tài liệu GA Lớp 5 cuc hot từ tuan 11-27 (Trang 47 - 57)

bài học tiếp theo.

---–— & –—---

Tiết 2: Toán

Bồi dỡng- phụ đạo a- phụ đạo

luyện tập về tính tỉ số phần trăm, thể tích của hình lập phơng, hình hộp chữ nhật

I.Mục tiêu :

Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng, hình hộp chữ nhật, cách tính tỉ số phần trăm.

Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng..

Bài tập 1 VBTT5 (39): Học sinh làm bài vào vở. 10% của 120 là : 12

5% của 120 là : 6 Vậy: 15% của 120 là 18.

a) Theo cách tính của bạn Dung, hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 35% của 80

10% của 80 là : 8 20% của 80 là : 16

5% của 80 là : 4 35% của 80 là : 28 b) Nêu cách tính tơng tự nh trên để tìm 22,5% của 240:

10% của 240 là : 24 20% của 240 là : 48 5% của 240 là : 12 2,5% của 204 là: 6 22,5% của 240 là: 54 Bài tập 2 VBTT5 Bài giải

a/ Tỉ số phần trăm giữa thể tích hình lập phơng lớn so với thể tích hình lập ph- ơng bé là : 8 : 5 = 160% b/ Thể tích của hình lập phơng lớn là : 125 : 5 x 8 = 200(dm3) Đáp số :a/ 160% b/ 200cm3 Bài tập 3 VBTT5 Bài giải Hình bên có số hình lập phơng là: 8 x 2 + 4 = 20 (hình)

Diện tích toàn phần của hai hình lập phơng là: 2 x 2 x 6 x 2 = 48 (cm)

Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 2 x 2 x 2 = 8 (cm) Diện tích cần sơn là: 48 + 8 = 58 ( cm) Đáp số: a) 20 hình; b) 54 cm . Bài tập 4 VBTT5 Bài giải Khoanh vào ý C 18cm b- Bồi dỡng

Giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng (dạng phân số)

Bài 1: Một cửa hàng, buổi sáng bán đợc tấm vải, buổi chiều bán đợc tấm vải ấy. Biết rằng số vải buổi chiều bán đợc nhiều hơn số vải buổi sáng là 12m. Hỏi mỗi buổi bán đợc bao nhiêu mét vải?

HS tự làm bài vào vở. Gọi HS chữa bài.

Bài giải:

Hiệu số phần giữa số vải bán buổi sáng và số vải bán buổi chiều là: 9 - 5 = 4 (phần)

Số vải bán buổi sáng là: 12 : 4 x 3 = 15(m) Số vải bán buổi chiều là:

15 +12 = 27(m) Đáp số 27(m)

Bài 2: Biết rằng số kẹo của Hằng thì bằng số kẹo của Hà và Hăng có ít hơn Hà 2 cái kẹo. Tính số kẹo của mỗi ngời?

Bài giải:

Sau khi quy đồng thì hai phân số và có tử số là 10 và 9. Hiệu số phần bằng nhau là: 10 - 9 = 1(phần) Số kẹo của Hà là: 2 x 10 = 20 (cái) Số kẹo của Hằng là: 2 x 9 = 18 (cái) Đáp số: Hà: 20 cái; Hằng: 18 cái. 4. Củng cố:

- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:

- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

---–— & –—---Tiết: 3 Tiết: 3 Luyện viết: Bài 24 I. Mục tiêu: Rèn chữ viết cho HS.

- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm

- Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài - Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết lớp 5 tập 1. - Bút nét thanh, nét đậm. III. Các b ớc lên lớp : 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Nội dung Hoạt động của thầy và trò

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài giảng:

- Gọi HS đọc bài viết.

GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết: - Bài viết đợc trình bày theo thể loại nào?

- Trong bài viết có những con chữ nào đợc viết hoa?

- Những con chữ viết hoa cao mấy ly? - Những con chữ viết thờng cao mấy ly?

- Bài viết đợc trình bày nh thế nào? - Nội dung bài viết nói gì?

c) HS viết bài:

- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết cha đạt.

d) Chấm bài, nhận xét đánh giá. - GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài.

4. Củng cố:

- Nêu nội dung bài viết. - Nhận xét tiết học.

- Tuyên dơng những HS có bài viết đẹp đung quy định.

5. Dặn dò:

- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau

- HS đọc bài viết

- Bài viết đợc trình bày dới dạng văn xuôi. - Những chữ đợc viết hoa trong bài viết là:

t; đ; m; v; n; h; c; b .

Những con chữ này đợc trình bày cao hai ly rỡi.

- HS tả lời

- HS chú ý viết bài.

- HS viết bài sau đó đổi vở để kiểm tra lỗi chính tả.

---–— & –—---

Ngày soạn: 22 tháng 02 năm 2010

Ngày giảng: Thứ t ngày 24 tháng 02 năm 2010

Tiết: 1 Lịch sử Bài 24: Đờng trờng sơn I/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đờng để miền Bắc chi viện sức ngời, vũ khí, lơng thực, Của miền Bắc cho cách mạng … miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc ta.

+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19- 5- 1959, trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn (đờng Hồ Chí Minh)

+ Qua đờng Trờng Sơn miền Bắc đã chi viện sức ngời, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ Hành chính Việt Nam

-Su tầm tranh, ảnh t liệu về bộ đội Trờng Sơn, đồng bào TN tham gia vận chuyển ,...

III/ Các hoạt động dạy học:

1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

-Nêu ý nghĩa của sự kiện Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời? 3. Bài mới:

Hoạt động 1( làm việc cả lớp )

-GV giới thiệu nhiệm vụ của 2 miền Nam Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

-Nêu nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)

-Cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đờng Trờng Sơn.

-GV giới thiệu Vị trí đờng Trờng Sơn trên bản đồ

+Mục đích mở đờng Trờng Sơn là gì? -GV chốt ý đúng ghi bảng.

Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)

-GV chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm tìm hiểu

về những tấm gơng tiêu biểu của bộ đội và thanh

niên xung phong trên đờng Trờng Sơn. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét, khen những nhóm thảo luận tốt.

Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm) -GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi:

+Nêu ý nghĩa của tuyến đờng Trờng Sơn đối với sự

nghiệp chống Mĩ cứu nớc?

+So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đờng

Trờng Sơn qua hai thời kì lịch sử. -Mời đại diện một số nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)

-GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đờng Tr- ờng Sơn.

-GV chốt lại: Ngày nay đờng Trờng Sơn đã đ- ợc mở rộng - đờng Hồ Chí Minh.

*Mục đích:

Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nớc

*Y nghĩa:

Đờng Trờng Sơn đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.

4. Củng cố:

- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:

- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

---–— & –—---Tiết 2: hớng dẫn họctoán Tiết 2: hớng dẫn họctoán

Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu I/ Mục tiêu:

-Nhận dạng hình trụ, hình cầu.

-Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

+Hình trụ có mấy mặt đáy? Hai mặt đáy là hình gì? Hai hình này có bằng nhau không?

+Hình trụ có mấy mặt xung quanh.

-GV đa ra một số hình vẽ, một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết. b) Giới thiệu hình cầu:

-GV đa ra một số đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn,… -GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu để HS nhận biết.

Cho HS làm bài tập vào VBT trang 41; 42. Bài 1:

Ghi dấu x ào ô trống đặt dới hình trụ. Tô màu vào hình đó. HS l m b i tập theo nhóm.à à

Gọi HS chữa bài. GV nhận xét chữa bài. Bài 2:

Ghi dấu x ào ô trống đặt dới hình cầu. Tô màu vào hình đó.

HS l m b i tập cá nhân sau đó dổi vở để kiểm tra chéo và đánh giá bài làm của bạn.à à Gọi HS chữa bài.

GV nhận xét chữa bài. Bài 3:

Trong mỗi hình vẽ đồ vật sau,m hãy tô màu vào phần có dạng hình trụ, dạng hình cầu. HS l m b i tập cá nhân sau đó dổi vở để kiểm tra chéo và đánh giá bài làm của bạn.à à Gọi HS chữa bài.

GV nhận xét chữa bài. 4. Củng cố:

- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:

- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

---–— & –—---Tiết 3: Tiết 3:

Hoạt động tập thể

Tìm hiểu nét đẹp trong trang phục dân tộc I. Mục tiêu:

- Giáo dục HS hiểu biết về nét đẹp trong trang phục của các dân tộc. - Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em HS - Bồi dỡng cách nhìn nhận về trang phục của dân tộc.

II. Nội dung- hình thức.

1. Nội dung: Tìm hiểu những cái hay, những cái đẹp trong trang phục của các dân tộc. 2. Hình thức: Thi giữa các tổ. (3 tổ).

III. Chuẩn bị:

1. Tổ chức:

- Hái hoa dân chủ: (Chuẩn bị các câu hỏi phù hợp với địa phơng, phù hợp với hiểu biết của HS).

- Thành phần Ban tổ chức: GVCN( trởng ban) và ban cán sự lớp. - Ngời dẫn chơng trình: Lớp phó học tập.

- Ban giám khảo: GVCN lớp trởng, lớp phó văn thể. - Phân công chuẩn bị, phổ biến nội dung học tập cho HS. 2. Phơng tiện hoạt động:

- Khăn trải bàn, nớc uống, cây để cắm hoa, câu hỏi, hoa, loa đài, micro, đáp án của câu hỏi.

- Phần thởng cho đội chơi và khán giả: 1 giải nhất, 1 giải nhì và 3 giải cho khán giả. - Phân công cụ thể cho các tổ:

+ Tổ 1 trang trí khánh tiết.

+ Tổ 2 lo nớc uống, cây để cắm hoa. + Tổ 3 lo loa đài và cắt hoa.

IV. Tiến trình hoạt động:

* Hoạt động 1: - ổn định tổ chức:

- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu ban giám khảo.

* Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ.

- Thi hái hoa dân chủ; Các đội lên hái hoa sau đó về và bàn bạc trao đổi trong nhóm khoảng 1 phút để thống nhất và đa ra câu trả lời.

- Các đội lên trả lời. BGK căn cứ vào biểu điểm để chấm diểm.

- Sau 3 lợt chơi đội nào có số diểm cao hơn đợc lọt vào trung kết, đội nào có số điểm ít nhất thì bị loại ra khỏi cuộc chơi và làm khán giả.

Câu hỏi 1: Bạn hãy nêu những cái hay, cái đẹp về trang phục của địa phơng bạn? Câu 2: Nêu nhữn trang phục mà em biết?

Câu 3: Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân quê hơng, về sự đổi mới của quê h- ơng hoặc về Đảng, Bác Hồ?

Câu 4: Bạn hãy kể tên các trò chơi dân gian, dân tộc diễn ra trong ngày tết cổ truyền?

* Hoạt động 3: Vui văn nghệ.

- Các đội chơi mỗi đội tham gia góp vui một tiết mục văn nghệ. Nội dung: Ca ngợi quê hơnh, đất nớc.

* Hoạt động 4: Phần thi giành cho khán giả.

- Các khán giả tham gia trả lời câu hỏi do ban tổ chức đa ra.

- Bạn nào trả lời nhanh nhất và đúng nhất thì nhận đợc phần quà của BTC.

Câu hỏi: 1. Mùa xuân trên quê hơng bạn có phong trào gì mà mọi ngời dân đều tham gia?

Câu hỏi 2: Bạn hãy kể tên các lễ hội diễn ra từ ngày mùng 3 tết âm lịch đến hết ngày mùng 10 tết âm lịch trên quê hơng Đại Từ?

V. Kết thúc hoạt động:

- Đại biểu phát biểu ý kiến.

- Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi và trao giải. - Tổng kết, đánh giá tiết học.

- Dặn dò: Về “Tìm hiểu về những trang phục của địa phơng”.

---–— & –—---

Ngày soạn: 24 tháng 02 năm 2010

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2010

Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

-Nêu đợc một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lợng điện.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn.

-Chuẩn bị chung: cầu chì. Hình trang 98, 99-SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

-GV cho HS làm việc theo nhóm 7:

+Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.

+Khi ở trờng và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những ngời khác.

-Bớc 2:Làm việc cả lớp

+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +GV nhận xét, bổ sung: SGV – Trang 159.

-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV.

-HS trình bày.

Hoạt động 2: Thực hành

*Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu đợc vai trò của công tơ điện.

*Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. -Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

+GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). +GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV – trang 159.

Một phần của tài liệu GA Lớp 5 cuc hot từ tuan 11-27 (Trang 47 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w