III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. GV nhận xét. 3. Bài mới:
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 (50) BTT5. Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
Bài làm :
4 năm 3 tháng 3 ngày 14 giờ 5 năm 7 tháng 3 năm 7 tháng 5 ngày 6 giờ 2 năm 9 tháng
12 ngày 6 giờ 23 giờ 15 phút 13 phút 35 giây 15 ngày 21 giờ 8 giờ 32 phút 3 phút 55 giây 27 ngày 27 giờ 31 giờ 47 phút 16 phút 90 giây hay 28 ngày 3 giờ hay 1 ngày 7 giờ 47 phút hay 17 phút 30 giây Bài tập 2 (50) BTT5. Học sinh đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
Bài làm:
7 năm 5 tháng 12 giờ 27 phút
3 năm 7 tháng 5 giờ 46 phút
10 năm 12 tháng 17 giờ 73 phút
hay 11 năm hay18 giờ 13 phút
Bài tập 3 (50) BTT5 . Học sinh làm vào vở.
Bài làm :
Vận động viên Ba chạy cả quãng đờng hết : 2 giờ 30 phút – 12 phút = 2 giờ 18 phút
Đáp số : 2 giờ 18 phút
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
- Về học bài, ôn bài chuẩn bị bài sau.
--- & ---Tiết 3: Tiết 3:
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu phong tục tập quán của địa phơng I. Mục tiêu:
- Giáo dục HS hiểu biết về truyền thống văn học địa phơng.
- Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em HS - Bồi dỡng cách giao tiếp, cách ứng xử cho các em.
II. Nội dung- hình thức.
1. Nội dung: Tìm hiểu những cái hay, những cái đẹp trong phong tục tập quán của địa phơng.
2. Hình thức: Thi giữa các tổ. (3 tổ).
III. Chuẩn bị:
1. Tổ chức:
- Hái hoa dân chủ: (Chuẩn bị các câu hỏi phù hợp với địa phơng, phù hợp với hiểu biết của HS).
- Thành phần Ban tổ chức: GVCN( trởng ban) và ban cán sự lớp. - Ngời dẫn chơng trình: Lớp phó học tập.
- Ban giám khảo: GVCN lớp trởng, lớp phó văn thể. - Phân công chuẩn bị, phổ biến nội dung học tập cho HS. 2. Phơng tiện hoạt động:
- Khăn trải bàn, nớc uống, cây để cắm hoa, câu hỏi, hoa, loa đài, micro, đáp án của câu hỏi.
- Phần thởng cho đội chơi và khán giả: 1 giải nhất, 1 giải nhì và 3 giải cho khán giả. - Phân công cụ thể cho các tổ:
+ Tổ 1 trang trí khánh tiết.
+ Tổ 2 lo nớc uống, cây để cắm hoa. + Tổ 3 lo loa đài và cắt hoa.
IV. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: - ổn định tổ chức:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu ban giám khảo.
* Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ.
- Thi hái hoa dân chủ; Các đội lên hái hoa sau đó về và bàn bạc trao đổi trong nhóm khoảng 1 phút để thống nhất và đa ra câu trả lời.
- Các đội lên trả lời. BGK căn cứ vào biểu điểm để chấm diểm.
- Sau 3 lợt chơi đội nào có số diểm cao hơn đợc lọt vào trung kết, đội nào có số điểm ít nhất thì bị loại ra khỏi cuộc chơi và làm khán giả.
Câu hỏi 1: Bạn hãy nêu những cái hay, cái đẹp trong phong tục tập quán của địa phơng bạn?
Câu 2: Nêu những điều cần làm trong ngày tết cổ truyền?
Câu 3: Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân quê hơng, về sự đổi mới của quê h- ơng hoạc về Đảng, Bác Hồ?
Câu 4: Bạn hãy kể tên các trò chơi dân gian, dân tộc diễn ra trong ngày tết cổ truyền?
* Hoạt động 3: Vui văn nghệ.
- Các đội chơi mỗi đội tham gia góp vui một tiết mục văn nghệ. Nội dung: Ca ngợi quê hơnh, đất nớc.
* Hoạt động 4: Phần thi giành cho khán giả.
- Các khán giả tham gia trả lời câu hỏi do ban tổ chức đa ra.
- Bạn nào trả lời nhanh nhất và đúng nhất thì nhận đợc phần quà của BTC.
Câu hỏi: 1. Mùa xuân trên quê hơng bạn có phong trào gì mà mọi ngời dân đều tham gia?
Câu hỏi 2: Bạn hãy kể tên các lễ hội diễn ra từ ngày mùng 3 tết âm lịch đến hết ngày mùng 10 tết âm lịch trên quê hơng Đại Từ?
V. Kết thúc hoạt động:
- Đại biểu phát biểu ý kiến.
- Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi và trao giải. - Tổng kết, đánh giá tiết học.
- Dặn dò: Về “Tìm hiểu về những cái hay, cái đẹp trong phong tục, tập quán của địa phơng”.
--- & ---
Ngày soạn: 03 tháng 03 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2010
Tiết 1: Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lợng (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS đợc củng cố về:
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng.
-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong SH hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn ; chuông … nhỏ.
-Hình trang 101, 102 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Các phơng tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lợng từ đâu để hoạt động?
3. Bài mới: (Đáp án:
a. Năng lợng cơ bắp của ngời. b. Năng lợng chất đốt từ xăng. c. Năng lợng gió. d. Năng lợng chất đốt từ xăng. e. Năng lợng nớc. g. Năng lợng chất đốt từ than đá. h. Năng lợng mặt trời ) 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
*Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 7 dới hình thức thi tiếp sức. -Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ.
-Thực hiện: Mỗi nhóm 7 ngời, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên viết, Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết đ… ợc nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
- Về học bài, ôn bài chuẩn bị bài sau.
--- & ---Đọc sách Đọc sách
đọc chuyện tranh thiếu nhi I. Yêu cầu:
- HS cần tuân theo những nội quy của phòng đọc.
- Biết thờng thức những câu chuyện tranh dành cho Thiếu nhi. - HS cần nắm đợc sơ qua nội dung câu chuyện mà mình đã đợc đọc. - Nắm đợc ý nghía của câu chuyện mà bản thân đã đợc đọc.
- Rèn đọc hay đúng quy định.
II. Chuẩn bị:
- Phòng đọc, bàn nghế, chuyện tranh Thiếu nhi.