1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.
Tìm , chọn nội dung đề tài
GV : giới thiệu một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau và đặt câu hỏi.
+ Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào?
GV: gợi ý cho HS nhận xét đợc những hình ảnh về đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều…
- GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy
+ HS quan sát và trả lời
nghĩ, tìm những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ
2.Cách vẽ tranh
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bớc:
+ Nhớ lại các hình ảnh liên quan đến nội dung tranh +Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau .
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho ..… + Vẽ màu theo ý thích.
+ Màu sắc cần có độ đậm, nhạt thích hợp với tranh .
3.Thực hành
- GV y/cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc VTV 5. GV: Đến từng bàn q/sát HS vẽ động viên khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp, .…
- HS nắm cách vẽ nh sau:
+ HS thực hiện vẽ theo hớng dẫn.
+ HS thực hiện vẽ bài. + HS làm bài trên giấy vẽ hoặc VTV 5.
4.Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài và gợi ý cách nhận xét, đánh giá: Cách chọ nội dung đề tài, cách thể hiện..
nhận xét về nội dung tranh
- Nhận xét về cách xắp xếp hình vẽ cách vẽ hình và vẽ màu.
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài. 4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
--- & ---Tiết 2: Toán Tiết 2: Toán Bồi dỡng- phụ đạo a- phụ đạo luyện tập về mét khối I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về mét khối.
Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.Đổi các số đo thể tích. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại 1dm3 = 1000cm3 ; 1m3 = 100dm3
3. Bài mới:
* Hớng dẫn HS làm các bài tập:
Bài 1: Viết các số đo hoặc chữ thích hợp vào chỗ ô chống (theo mẫu):
HS làm bài cá nhân vào VBT, sau đó HS đổi vở để kiểm tra chéo VBT của nhau. GV treo bảng phụ.
Gọi HS chữa bài.
Ba trăm linh hai mét khối 302m
Hai nghìn không trăm linh năm mét khối 2005m
Ba phần mời mét khối m
Không phẩy ba trăm linh tám mét khối 0,308m
Năm mét khối 5m
Tám nghìn không trăm hai mơi mét khối 8020m
Mời hai phần trăm mét khối m
Không phẩy bẩy mơi mét khối 0,70m
Bài 2: a) Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là đề- xi- mét khối: HS làm bài theo cặp.
Gọi HS chữa bài. 1m = 1000dm
15m = 15000dm 3,128m = 3128dm
87,2m = 87200dm m = 600dm 0,202m = 202dm b) Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là cm :
1dm = 1000cm 1,952dm = 1952cm m =750000cm
19,80m = 19800000cm 913,232413m Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Số 0,305m đọc là:
a) Không phẩy ba trăm linh năm mét khối. b) Không phẩy ba mơi lăm phần nghìn mét khối. c) Ba trăm linh năm phần nghìn mét khối.
b- Bồi dỡng:
dạng toán tìm các số khi biết tổng và tỉ số của chúng (dạng phân số)
Bài 1: An và Bình có 66 hòn bi. Biết rằng số bi của Bình bằng số bi của An. Hỏi số bi của mỗi bạn?
* HD HS sau đó HS tự làm bài vào vở. Gọi HS chữa bài.
Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần). Số bi của Bình là: 66 : 11 x 5 = 30 (hòn bi) Số bi của An là: 66 : 11 x 6 = 36 (hòn bi)
Đáp số: Bình: 30 hòn bi; An: 36 hòn bi. Đ
Bài 2: Ba bạn chia nhau 60 cái kẹo. Bạn Hùng lấy số kẹo, bạn Tuấn lấy số kẹo bằng số kẹo của bạn Dũng. Hỏi mỗi bạn đợc bao nhiêu cái kẹo?
* HS đọc bài toán và tóm tắt bài toán. HS tự làm bài vào vở.
Gọi HS chữa bài
Bài giải:
Số kẹo của bạn Hùng là: 60 : 5 x 2 = 24 (cái)
Số kẹo còn lại là: 60 - 24 = 36 (cái)
Tổng số phần bằng nhau của hai bạn Tuấn và Dũng là; 4 + 5 = 9 (phần)
Số kẹo của bạn Dũng là: 36 : 9 x 5 = 20 (cái) Số kẹo của bạn Tuấn là:
36 : 9 x 4 = 16 (cái) Đáp số: Hùng: 24 cái Dũng: 20 cái Tuấn: 16 cái 4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
--- & ---Tiết: 3 Tiết: 3 Luyện viết: Bài 23 I. Mục tiêu: Rèn chữ viết cho HS.
- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm
- Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài - Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết lớp 5 tập 1. - Bút nét thanh, nét đậm. III. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài giảng:
- Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1) - Gọi HS đọc bài viết.
GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết: - Bài viết đợc trình bày theo thể loại
nào?
- Trong bài viết có những con chữ nào đợc viết hoa?
- Những con chữ viết hoa cao mấy ly? - Những con chữ viết thờng cao mấy ly?
- Bài viết đợc trình bày nh thế nào? - Nội dung bài viết nói gì?
c) HS viết bài:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết cha đạt.
d) Chấm bài, nhận xét đánh giá. - GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài viết. - Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng những HS có bài viết đẹp đung quy định.
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài viết
- Bài viết đợc trình bày dới dạng văn xuôi. - Những chữ đợc viết hoa trong bài viết là:
s; c; h; m; n; t; v; b .
Những con chữ này đợc trình bày cao hai ly rỡi.
- HS tả lời
- HS chú ý viết bài.
- HS viết bài sau đó đổi vở để kiểm tra lỗi chính tả.
--- & ---
Ngày soạn: 08 tháng 02 năm 2010
Ngày giảng: Thứ t ngày 10 tháng 02 năm 2010
Tiết: 1 Lịch sử
Bài 23: nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy đợc khởi công xây dựng và tháng 4- 1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc và vũ khí cho bộ đội.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh t liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. -Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
-Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra nh thế nào? -Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
-Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: +Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
-HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt ý đúng ghi bảng.
Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi:
+Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh của lễ
khởi công?
+Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội diễn ra nh
thế nào?
+Đặt trong bối cảnh nớc ta vào những năm sau Hiệp
định Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện này?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
-HS tìm hiểu ND trong SGK và trả lời câu hỏi: +Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội
sản
xuất có tác dụng nh thế nào đối với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy
Cơ khí Hà Nội phần thởng cao quý nào? -Mời HS nối tiếp trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
*Nguyên nhân:
Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng bớcc thay thế công cụ sản xuất thô sơ có nâng xuất LĐ thấp.
*Diễn biến:
-Tháng 12 – 1955, Nhà máy cơ khí Hà Nội đợc khởi công.
-Tháng 4 – 1958, khánh thành nhà máy.
*Y nghĩa:
Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc. *Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy:
-Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy cắt . tên lửa … A12.
-Nhà máy đợc 9 lần đón Bác về thăm.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
--- & ---Tiết 2: hớng dẫn họctoán Tiết 2: hớng dẫn họctoán
luyện tập về mét khối I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về mét khối.
Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
III.Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại 1dm3 = 1000cm3 ; 1m3 = 100dm3
3. Bài mới:
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 VBTT5 (33): Học sinh làm trên bảng. a/ 208cm3 : Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối.
10,215cm3 : Mời phẩy hai trăm mời lăm xăng-ti-mét khối. 0,505dm3 : Không phẩy năm trăm linh năm đề-xi-mét khối.
32 2
m3 : Hai phần ba mét khối.
b/ Một nghìn chín trăm tám mơi xăng-ti-mét khối : 1980cm3
Hai nghìn không trăm mời chín mét khối : 2010m3
Không phẩy chín trăm năm mơi chín mét khối : 0,959m3
Bảy phần mời dề-xi-mét khối :
107 7
dm3
Bài tập 2 VBTT5 (34): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a/ 903,436672m3 = 903436,672dm3 = 903436672cm3 b/ 12,287m3 = 12 1000 287 m3 = 12287dm3 c/ 1728 279 000cm3 = 1 728 279dm-3
Bài tập 3 VBTT5 (34): Khoanh cào chữ đặt trớc câu trả lời đúng :
Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 3dm và chiều cao 4dm. Ngời ta xếp các hộp hình lập phơng có cạnh 1dm cào trong thùng. Hỏi có thể xếp đợc nhiều nhất bao nhiêu hộp để đầy thùng?
A. 36 hộp B. 60 hộp
C. 64 hộp D. 80 hộp
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
--- & ---Tiết 3: Tiết 3:
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu phong tục tập quán của địa phơng I. Mục tiêu:
- Giáo dục HS hiểu biết về truyền thống văn học địa phơng.
- Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em HS - Bồi dỡng cách giao tiếp, cách ứng xử cho các em.
II. Nội dung- hình thức.
1. Nội dung: Tìm hiểu những cái hay, những cái đẹp trong phong tục tập quán của địa phơng.
III. Chuẩn bị:
1. Tổ chức:
- Hái hoa dân chủ: (Chuẩn bị các câu hỏi phù hợp với địa phơng, phù hợp với hiểu biết của HS).
- Thành phần Ban tổ chức: GVCN( trởng ban) và ban cán sự lớp. - Ngời dẫn chơng trình: Lớp phó học tập.
- Ban giám khảo: GVCN lớp trởng, lớp phó văn thể. - Phân công chuẩn bị, phổ biến nội dung học tập cho HS. 2. Phơng tiện hoạt động:
- Khăn trải bàn, nớc uống, cây để cắm hoa, câu hỏi, hoa, loa đài, micro, đáp án của câu hỏi.
- Phần thởng cho đội chơi và khán giả: 1 giải nhất, 1 giải nhì và 3 giải cho khán giả. - Phân công cụ thể cho các tổ:
+ Tổ 1 trang trí khánh tiết.
+ Tổ 2 lo nớc uống, cây để cắm hoa. + Tổ 3 lo loa đài và cắt hoa.
IV. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: - ổn định tổ chức:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu ban giám khảo.
* Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ.
- Thi hái hoa dân chủ; Các đội lên hái hoa sau đó về và bàn bạc trao đổi trong nhóm khoảng 1 phút để thống nhất và đa ra câu trả lời.
- Các đội lên trả lời. BGK căn cứ vào biểu điểm để chấm diểm.
- Sau 3 lợt chơi đội nào có số diểm cao hơn đợc lọt vào trung kết, đội nào có số điểm ít nhất thì bị loại ra khỏi cuộc chơi và làm khán giả.
Câu hỏi 1: Bạn hãy nêu những cái hay, cái đẹp trong phong tục tập quán của địa phơng bạn?
Câu 2: Nêu những điều cần làm trong ngày tết cổ truyền?
Câu 3: Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân quê hơng, về sự đổi mới của quê h- ơng hoạc về Đảng, Bác Hồ?
Câu 4: Bạn hãy kể tên các trò chơi dân gian, dân tộc diễn ra trong ngày tết cổ truyền?
* Hoạt động 3: Vui văn nghệ.
- Các đội chơi mỗi đội tham gia góp vui một tiết mục văn nghệ. Nội dung: Ca ngợi quê hơnh, đất nớc.
* Hoạt động 4: Phần thi giành cho khán giả.
- Các khán giả tham gia trả lời câu hỏi do ban tổ chức đa ra.
- Bạn nào trả lời nhanh nhất và đúng nhất thì nhận đợc phần quà của BTC.
Câu hỏi: 1. Mùa xuân trên quê hơng bạn có phong trào gì mà mọi ngời dân đều tham gia?
Câu hỏi 2: Bạn hãy kể tên các lễ hội diễn ra từ ngày mùng 3 tết âm lịch đến hết ngày mùng 10 tết âm lịch trên quê hơng Đại Từ?
V. Kết thúc hoạt động:
- Đại biểu phát biểu ý kiến.
- Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi và trao giải. - Tổng kết, đánh giá tiết học.
- Dặn dò: Về “Tìm hiểu về những cái hay, cái đẹp trong phong tục, tập quán của địa phơng”.
--- & ---
Ngày soạn: 10 tháng 02 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 02 năm 2010