Xét tiêu chí bền vững về mặt kinh tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch bền vững ở vùng ven bờ hải phòng quảng ninh (Trang 34 - 35)

Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở khu vực Hải Phòng – Quảng Ninh giai đoạn 1992 – 2009 dựa trên tiêu chí phát triển du lịch bền vững về mặt kinh tế. Cụ thể:

Về lƣợng khách du lịch: Trong giai đoạn 1992 – 2009 lƣợng khách du lịch liên tục tăng.Hải Phòng tăng trung bình 24% đối với khách quốc tế và 18,7% đối với khách nội địa.Quảng Ninh cũng tăng tƣơng ứng là 21,8 % và 26,6%. Bình quân cả vùng tƣơng ứng là 23,4% và 23,2%. Đạt tiêu chuẩn phát triển bền vững.

Về thu nhập du lịch: Trong giai đoạn 1992 – 2009, thu nhập du lịch tăng trƣởng liên tục bình quân toàn khu vực Hải Phòng – Quảng Ninh có tốc độ tăng

Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung – VH1002 35

trung bình là 31,2%/năm. Trong đó, Hải Phòng khoảng 26,4%/năm, Hải Phòng là 39,2%/năm. Đạt tiêu chẩn bền vững.

Về GDP du lịch: Quảng Ninh là tỉnh có mức tăng trƣởng GDP với tốc độ tƣơng đối cao, trung bình đạt 28,2%/năm thời kì 1996 – 2006; Hải Phòng cũng đạt 14,4%/năm thời kì 1996 – 2006; bình quân toàn vùng là 21,3%, đều chiếm tỉ trọng tăng dần trong cơ cấu nền kinh tế.Đạy tiêu chuẩn phát triển bền vững.

Về cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch: 15 năm qua (từ năm 1992 – 2007), số lƣợng các cơ sở lƣu trú trên địa bàn Hải Phòng – Quảng Ninh liên tục tăng với tốc độ bình quân đạt 14,1%/năm, trong đó Hải Phòng đạt 10,6%/năm và Quảng Ninh đạt 17,6%/năm.Với nhịp độ tăng trƣởng bình quân của hệ thống các cơ sơ lƣu trú nhƣ vậy, luôn đạt công suất sử dụng phòng trung bình đạt 50 – 55%. Chất lƣợng của hệ thống khách sạn cũng không ngừng đƣợc nâng lên, số lƣợng các khách sạn đƣợc xếp hạng liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc. Các cơ sở phục vụ ăn uống cũng tăng lên nhanh chóng cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng. Tuy chƣa có con số thống kê chính xác về số lƣợng các nhà hàng, các cơ sở phục vụ ăn uống ở Hải Phòng – Quảng Ninh song có thể thấy, hệ thống các cơ sở này cũng đã và đang đáp ứng đƣợc nhu cầu về phục vụ ăn uống của khách du lịch nói riêng và của ngƣời dân địa phƣơng nói chung. Hệ thống các phƣơng tiện vận chuyển, các khu vui chơi giải trí cũng tăng nhanh cả về số và chất. Tuy vẫn còn một vài hạn chế song nhìn chung, hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật của khu vực vẫn đạt tiêu chuẩn phát triển bền vững.

Về chỉ tiêu nguồn nhân lực:Đội ngũ lao động hoạt động trong ngành du lịch trong những năm gần đây tăng nhanh cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng. Trong thời kì 1992 – 2006 số lƣợng lao động toàn vùng tăng bình quân 14,2%/năm, trong đó Hải Phòng là 13,5%/năm; Quảng Ninh là 15%/năm. Đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển bên vững.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch bền vững ở vùng ven bờ hải phòng quảng ninh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)