ATmega32 cho phép người lập trình cĩ thể kết nối bộ nhớ SRAM ngồi lên tới 32K byte.
Khi giao tiếp với bộ nhớ SRAM ngồi:
− Port A đĩng vai trị là 8 đường địa chỉ thấp và 8 đường dữ liệu từ AD0 đến AD7 hoạt động theo kiểu đa hợp.
− Port C cũng đĩng vai trị như 8 đường địa chỉ cao từ A8 đến A15. − ALE là chân cho phép chốt địa chỉ.
− Sử dụng chân RD và WR của ATmega32 kết nối đến chân RD và WR của SRAM ngồi.
Để giao tiếp được với bộ nhớ SRAM ngồi bit SRE (bit7) trong thanh ghi MCUCR phải được thiết lập lên 1 và sử dụng các thanh ghi MCUCR, XMCRA, XMCRB để điều khiển.
Thời gian truy nhập mặc định đối với SRAM ngồi là bằng 3 chu kỳ đồng hồ. Thời gian này cĩ thể làm tăng lên 4 chu kỳ đồng hồ bằng cách thiết lập bit SRW10 (bit 6) trong thanh ghi MCUCR.
ATmega32 khơng cĩ tập lệnh riêng để truy xuất SRAM ngồi tuy nhiên ATmega32 cho phép truy cập bộ nhớ SRAM ngồi bằng các lênh như bộ nhớ SRAM nội. Điều đĩ cĩ nghĩa là khi bit SRE trong thanh ghi MCUCR được đặt lên 1 thì SRAM ngồi lúc này được xem như là một SRAM nội được xếp chồng tiếp theo lên 2K byte SRAM nội của ATmega32. Khi đĩ ta truy xuất dữ liệu bằng tập lệnh một cách dễ dàng.
3.7 Bộ nhớ EEFROM
ATmega32 chứa 1K byte bộ nhớ EEFROM lập trình được ngay trên hệ thống, cĩ thể
ghi xĩa 100000 lần.
Bộ nhớ EEFROM được truy nhập qua các thanh ghi truy nhập EEFROM: Thanh ghi
địa chỉ EEAR, thanh ghi dữ liệu EEDR, thanh ghi điều khiển EECR.
Giới thiệu các thanh ghi truy xuất EEFROM:
EEPROM Address Register - EEARH and EEARL
- - - EERA1 0 EERA 9 EERA 8 EERAH EERA