III. Kế toán tiền gửi Ngân hàng
3.4.1.2. Các nghiệp vụ làm giảm tiền gửi Ngân hàng.
1) Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt. NỢ TK 111
CÓ TK 112
2) Chuyển tiền gửi Ngân hàng đi ký quỹ, ký cược (ngắn hạn, dài hạn). NỢ TK 144, 244
CÓ TK 112
3) Chuyển tiền gửi Ngân hàng đi đầu tư tài chính ngắn hạn. NỢ TK 121, 128
4) Trả tiền mua vật tư, công cụ, hàng hóa về dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bằng tiền gửi Ngân hàng.
NỢ TK 152, 153, 156, 157 NỢ TK 1331
CÓ TK 112
5) Trả tiền mua TSCĐ, BĐS đầu tư dài hạn, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
NỢ TK 211, 213, 217, 221, 222, 228, 241 NỢ TK 1332
CÓ TK 112
6) Thanh toán các khoản nợ phải trả bằng chuyển khoản. NỢ TK 311, 315, 331, 333, 336, 338, 341, 342…
CÓ TK 112
7) Trả vốn góp hoặc trả cổ tức, lợi nhuận cho các bên góp vốn, chi các quỹ doanh nghiệp… bằng tiền gửi Ngân hàng.
NỢ TK 411, 421, 414, 415, 418… CÓ TK 112
8) Thanh toán các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại cho người mua bằng chuyển khoản.
NỢ TK 521, 531, 532 NỢ TK 3331
CÓ TK 112
9) Chi bằng tiền gửi Ngân hàng liên quan đến các khoản CP sử dụng máy thi công, CP SXC, CP BH, CP QLDN, CP HĐTC, CP khác…
NỢ TK 623, 627, 641, 642, 635, 811… NỢ TK 1331
Sơ đồ 3 – Kế toán tiền gửi Ngân hàng (VNĐ)
111
Gửi tiền mặt vào Ngân hàng 131, 136, 138
Thu hồi các khoản nợ phải thu 141, 144, 244
Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ 121, 128, 221
Thu hồi các khoản đầu tư 311, 341 Vay ngắn hạn, vay dài hạn 411, 441 Nhận vốn góp, vốn cấp 511, 512, 515, 711 Doanh thu HĐSXKD và HĐ khác 111 Rút tiền gửi Ngân hàng
nhập quỹ tiền mặt