Tình hình nghiên cứu cây trồng biến ñổ i gen trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình chuyeenrrrr gen vào cây hoa loa kèn “lilium longiflorum” bằng vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 32 - 34)

Chủ trương của Việt Nam là cho phép trồng cây biến ñổi gen và ñẩy mạnh việc phát triển loại loại cây trồng này [41]. Theo Quyết ñịnh số 11/2006/Qð-TTg của Chính phủ ngày 11-1-2006, kế hoạch phát triển cây trồng chuyển gen ở Việt Nam với 3 giai ñoạn: Giai ñoạn 2006 - 2010 thử nghiệm một số giống cây trồng chuyển gen trên ñồng ruộng; giai ñoạn 2011- 2015 ñưa một số giống cây trồng chuyển gen vào sản xuất; ñến năm 2020 tăng diện tích một số cây trồng chuyển gen như ngô, bông, ñậu tương... sẽ có diện tích từ 30-50% trên toàn quốc [36]. Như vậy, trong tương lai với lợi ích thu ñược từ cây trồng chuyển gen về mặt kinh tế và xã hội thì diện tích cây trồng chuyển gen của nước ta sẽñược tăng lên.

Với chủ trương này, tại một số phòng thí nghiệm lớn ñã và ñang ñi sâu hơn vào công tác cải thiện giống cây trồng bằng kĩ thuật chuyển gen. Hiện nhiều công trình nghiên cứu liên quan ñến cây trồng biến ñổi gen tại Việt Nam ñã ñược triển khai… trong phòng thí nghiệm. Các nghiên cứu chuyển gen kháng virus ñốm vòng vào cây ñu ñủ, chuyển gen chịu hạn vào cây bông… ñã và ñang ñược triển khai hiệu quả, nhưng chỉ trồng thử nghiệm ở nhà kính [38], [41].

Tại Viện Sinh học Nhiệt ñới, sử dụng phương pháp chuyển gen thông qua vi khuẩn A. tumefaciens hoặc phương pháp bắn gen, các nhà khoa học ñã tạo ñược các cây thuốc lá, lúa, ñậu xanh, cải bông, cải xanh và cây cà tím mang gen kháng côn trùng, kháng thuốc diệt cỏ [42].

Tại Viện Sinh học Nông nghiệp - ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã và ñang tiến hành các nghiên cứu về chuyển gen cho cây lương thực, cây hoa (chuyển gen kháng sâu, kháng bệnh bạc lá cho cây lúa, chuyển gen Gus, Bar,

GFP cho các giống hoa lily, ñồng tiền, …) [1], [2], [9], [10], [11].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………24 chuyển gen ñã ñược ñẩy mạnh ngay từ cuối những năm 1990. Các cán bộ của viện ñã tiến hành thu thập và phân lập ñược nhiều nguồn gen quý có giá trị nông nghiệp như gen chịu hạn, lạnh ở lúa (Cry), gen mã hóa protein bất hoạt hóa riboxom (RIP) ở cây mướp ñắng và gen mã hóa α-amylase của cây ñậu cove có hoạt tính diệt côn trùng, gen kháng bọ hà khoai lang của vi khuẩn Bt, gen mã hoá protein vỏ của virus gây bệnh ñốm vòng ở ñu ñủ… Tại Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Lã Tuấn Nghĩa và cộng sựñã chuyển gen Gus và gen kháng kanamycin vào cà chua [33]. Phan Tố Phượng và cộng sự ñã thành công trong việc sử dụng phương pháp gián tiếp qua vi khuẩn

A.tumefaciens ñể chuyển gen vào cây Arabidopsis. Gần ñây, nhóm nghiên cứu của ðặng Trọng Lương ñã tiến hành thiết kế vector và chuyển gen Cry

vào cây cải bắp, chuyển gen Gus vào ñỉnh sinh trưởng phôi hạt chín giống ñậu tương ðT12 thông qua vi khuẩn A.tumefaciens [16]. Các nghiên cứu chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ và kháng bệnh khô vằn vào giống lúa DT10, DT13; gen kháng bệnh bạc lá vào giống lúa VL902; gen kháng sâu tơ vào cải bắp CB26; gen Cry, Gna, Xa21 và gen mã hoá β-caroten vào lúa Indica… ñã và ñang ñược triển khai với những kết quả khả quan.

Sở Khoa học và công nghệ TP.HCM vừa ñồng ý nghiệm thu ñề tài: Nghiên cứu chuyển gen tạo năng suất và kéo dài thời gian bảo quản ñối với cây bắp cải, ñồng thời yêu cầu sớm ñưa vào áp dụng trong thực tế. Với mức kinh phí ñược cấp là 50 triệu ñồng, ñề tài nói trên ñược thực hiện với mục ñích kéo dài quá trình già hoá ở lá của cây ñược chuyển gen, giúp kéo dài thời gian bảo quản, tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Vật liệu dùng ñể nghiên cứu chuyển gen là hạt giống bắp cải Brassica olera Var. Capitata F1 TN5, do Công ty Trang Nông cung cấp [40].

Cũng tại buổi hội thảo “Công nghệ sinh học cho cây trồng ở Việt Nam: Hướng phát triển cho tương lai”, các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………25 sinh học Việt Nam cũng có những báo cáo về việc nghiên cứu chuyển gen như “Nghiên cứu chuyển nạp gen ở ñậu tương và tạo dòng ñậu tương biến ñổi gen kháng sâu” của TS. Trần Thị Cúc Hoa (Viện lúa ðồng bằng Cửu Long); “Nghiên cứu khả năng làm tăng tuổi thọ hoa cúc nhờ chuyển gen IPT tạo cytokinin” của tác giả Nguyễn Hữu Hồ và cộng sự (Viện Sinh học nhiệt ñới)…[43].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình chuyeenrrrr gen vào cây hoa loa kèn “lilium longiflorum” bằng vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 32 - 34)