Tình hình phát triển cây trồng chuyển gen trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình chuyeenrrrr gen vào cây hoa loa kèn “lilium longiflorum” bằng vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 29 - 32)

Sau một thập niên (1985-1995) phát triển công nghệ sinh học cây trồng, ựã có 34 nước thông báo về thử nghiệm ựồng ruộng ựối với cây chuyển gen. Cây trồng ựã ựược chuyển gen bao gồm nhiều loại cây trồng khác nhau như: ngô, bông, ựậu tương, thuốc lá, khoai tây, cà chua, lúa gạo, dưa chuột, hoa cúc, bắ ngô... Năm 1980, những thắ nghiệm chuyển gen ựầu tiên nhờ vi khuẩn

Agrobacterium tumefaciens vào cây trồng ựầu tiên ựược thực hiện. Năm 1986, các thử nghiệm ựầu tiên trồng cây biến ựổi gen trên ựồng ruộng ở một

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ21 số quốc gia. Năm 1990, chuyển gen bất dục ựực cho ngô bằng súng bắn gen và thực phẩm biến ựổi gen ựược chấp thuận ở Mỹ lần ựầu tiên. Năm 1994, giống cà chua Flavor Saver mang gen chắn chậm, là sản phẩm cây trồng chuyển gen ựầu tiên ựược thương mại hoá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ22 Năm 2007, diện tắch trồng cây chuyển gen ựã tăng lên 114,3 triệu ha, 23 nước tham gia trồng cây chuyển gen [31]. Năm 2008, số nước trồng cây chuyển gen ựã lên tới 25 nước, một mốc kỷ lục mới. đặc biệt, trong số 25 nước trồng cây chuyển gen, có 15 nước là các nước ựang phát triển so với 10 nước là các nước công nghiệp. Diện tắch ựất trồng cây chuyển gen ựạt 125 triệu ha, tăng so với năm 2007 [32]. đáng chú ý năm 2008 tất cả 7 nước EU hiện ựang trồng giống ngô Bt ựã tăng diện tắch trồng, tăng 21%, với diện tắch canh tác vượt mức 107000 hec-ta. Cây ựa tắnh trạng là nhóm cây trồng chuyển gen tăng số lượng nhanh nhất trong năm 2007 và 2008, với tỉ lệ tăng trưởng 23%, cao hơn nhiều so với cây ựơn tắnh trạng chịu thuốc diệt cỏ (tăng 9%) và kháng sâu bệnh (giảm 6%). Cây ựa tắnh trạng - giống cây trồng chuyển gen ngày càng giữ vị trắ quan trọng. đã có 10 nước trên thế giới trồng những giống cây này trong năm 2008. Làn sóng ứng dụng giống cây trồng ựa tắnh trạng mới này nối tiếp với làn sóng trồng cây trồng chuyển gen ựầu tiên, tạo nên sự phát triển nhanh chóng của cây trồng chuyển gen trên toàn thế giới [32]. đậu tương chuyển gen tiếp tục là giống cây chắnh ựược trồng trong năm 2008 với diện tắch 65,8 triệu ha, chiếm 53% diện tắch ựất trồng cây chuyển gen trên toàn cầu, tiếp theo là ngô chuyển gen (37,3 triệu ha, chiếm 30%), bông chuyển gen (15,5 triệu ha, chiếm 12%) và cải canola chuyển gen (5,9 triệu ha, chiếm 5% diện tắch ựất trồng cây chuyển gen trên toàn cầu) [35].

Hiện nay ựã có 25 nước ựã cho phép trồng cây chuyển gen và 30 quốc gia khác ựã cho phép nhập khẩu các sản phẩm công nghệ sinh học sử dụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, ựưa tổng số nước phê chuẩn cây trồng chuyển genlên 55 nước. Năm 2008 giá trị của thị trường công nghệ sinh học toàn cầu ước tắnh khoảng 7,5 tỉ ựôla, tổng giá trị từ năm 1996 ựến 2007 ựạt trên 50 tỉ ựôla. Dự ựoán, ựến năm 2015 diện tắch ựất trồng cây chuyển gen trên toàn cầu sẽ tăng gấp ựôi, ựạt mức 200 triệu ha [35].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ23

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình chuyeenrrrr gen vào cây hoa loa kèn “lilium longiflorum” bằng vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)