0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tiết 1, 2: Tiếng việt ep êp

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 1 TUAN 20-21 (Trang 33 -39 )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾ U: 1.Ổn Định :

Tiết 1, 2: Tiếng việt ep êp

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp . 2.Kĩ năng :Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.

3.Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Xếp hàng vào lớp @)Mục tiêu riêng: HS sinh khá giỏi đọc lưu lốt từ và câu ứng dụng , HS TB- yếu đọc đượcvần tiếng từ khố , từ ứng dụng II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ từ khố( vật thật) cá chép, đèn xếp . -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nĩi. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.

III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể

2.Kiểm tra bài cũ :3p

-Đọc và viết bảng con : tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà ( 2 - 4 em) -Đọc SGK: “ Đám mây xốp trắng như mây

Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngơi sao

Giật mình thức dậy bay vào rừng xa.” ( 2 em) -Nhận xét bài cũ

3.Bài mới :30p

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu:

+Cách tiến hành :

Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới: ep, êp – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần:

+Mục tiêu: nhận biết: ep, êp, cá chép, đèn xếp

+Cách tiến hành : a.Dạy vần: ep -Nhận diện vần:

GV ghi vần ep lên bảng Vần ep được tạo bởi e và p GV đọc mẫu

Yêu cầu HS phân tích vần ep Hỏi: So sánh ep và op?

GV: Chính sự khác nhau nên khi đọc,viết lưu ý khơng nhầm

-Phát âm vần:

Yêu cầu HS lấy âm ch, dấu sắc ghép với vần ep tạo thành tiếng mới

GVnhận xét - ghi bảng : chép Đưa tranh : Bức tranh vẽ gì ? GV nhận xét - ghi bảng : cá chép -Đọc lại sơ đồ:

ep chép cá chép

b.Dạy vần êp : ( Qui trình tương tự)

êp xếp

Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Vần ep cĩ âm e đứng trước âm p đứng sau

Giống:đều kết thúc bằng âm p Khác nhau vần ep bắt đầu bằng âm e,vần op bắt đầu bằng âm o Ghép bìa cài : ep

Đánh vần( c nhân - đ thanh) Đọc trơn( c nhân - đthanh) Ghép bìa cài: chép

Đánh vần và đọc trơn tiếng kết hợp phân tích tiếng chép

Vẽ cá chép

Đọc trơn ( c nhân - đthanh) Đọc xuơi – ngược

đèn xếp - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng

⊕ Giải lao Hoạt động 2:Tập viết:

-MT:HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con

-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình, đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành: GV ghi từ ứng dụng lên bảng: lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa Tìm tiếng cĩ vần vừa học ? Giải nghĩa từ: +lễ phép: lấy ví dụ trong lớp

+xinh đẹp :rất xinh (VD :thiếu nữ xinh đẹp) GV đọc mẫu

-Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dị

Tiết 2:

Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc bảng lớp : (12p)

+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : *) Đọc lại bài tiết 1

GV chỉ bảng theo thứ tự khơng theo thứ tự tránh đọc vẹt

GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS *) Đọc câu ứng dụng:

Đưa tranh: Bức tranh vẽ gì?

Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)

Theo dõi qui trình

Viết b. con : ep, êp, cá chép, đèn xếp HS đọc thầm 1HS lên chỉ và gạch chân Đọc tiếng gạch chân kết hợp phân tích tiếng Đọc cả từ ứng dụng ( cá nhân - đồng thanh) HS nghe Đọc (cá nhân – đồng thanh)

Đọc cá nhân theo yêu cầu củaGV Đọc đồøng thanh

GV: Đồng lúa, cánh cị là cảnh sắc đẹp thân thiết gần gũi với con người Việt Nam thể hiện trong đoạn thơ ứng dụng

GV ghi :

“ Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cị bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớmchiều.”

Tìm tiếng cĩ vần vừa học ?

Đọc SGK:

GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS và cho điểm

⊕ Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: 10p

-MT:HS viết đúng các vần từ vào vở.

-Cách tiến hành:GV đọc HS viết theo dịng vào vở

Hoạt động 3:Luyện nĩi: 8p

+Mục tiêu: Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung

“ Xếp hàng vào lớp ”.

+Cách tiến hành :

Hỏi : - Đọc chủ đề luyện nĩi ?

- Khi xếp hàng ra vào lớp chúng ta xếp hàng như thế nào?

- Các em cần chú ý điều gì?

- Hãy cho biết ích lợi của việc xếp hàng ? - Ngồi xếp hàng ra vào lớp cịn xếp hàng khi nào ? - Lớp em thường xếp hàng thành mấy hàng? - Đứng sau em là những bạn nào ? - Đứng trước em là những bạn nào ? 1HS lên chỉ và gạch chân Đọc tiếng gạch chân kết hợp phân tích tiếng Đọc câu ứng dụng(c nhân - đthanh) HS mở sách.Đọc (10 em) Từng cá nhân cầm SGK đọc . Lớp theo dõi nhận xét Viết vở tập viết Xếp hàng vào lớp

3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị :3p Đọc tồn bài

TC:Thi tìm tiếng cĩ vần ep,êp ( STKBD) Nhận xét giờ học

Về học bài và xem trước bài 88

1 học sinh đọc tồn bài Tự học ở nhà ---

Tiết 3: Tốn Phép trừ dạng 17 - 7

( tiết 77) I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :

-Biết làm tính trừ (khơng nhớ ) bằng cách đặt tính rồi tính -Tập trừ nhẩm

@) Mục tiêu riêng: Học sinh khá hồn thiện bài trong sách . HS yếu trung bình hồn thiện bài 1,2,3,4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Bĩ một chục que tính và một số que tính rời + Bảng phụ dạy tốn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :1.Ổn Định : 1.Ổn Định :

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ : 3p

+ Nhận xét bài làm trong vở Bài tập tốn + Sửa bài 4/ 11 . Điền dấu + , - vào ơ trống để cĩ kết quả đúng.

+ 2 em lên bảng sửa bài

+ Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách thử để chọn dấu đúng . + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

3. Bài mới : 28p

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ dạng

17-7

Mt : HS biết cách làm tính trừ dạng 17 – 7

a) Thực hành trên que tính

-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính -Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1bĩ chục cà 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần : phần bên trái cĩ 1 bĩ chục que tính và phần bên phải cĩ 7 que tính rời . Sau đĩ học sinh cất 7 que tính rời

-Giáo viên hỏi : cịn bao nhiêu que tính b) Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ -Đặt tính ( từ trên xuống dưới )

-Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị )

-Viết dấu – ( Dấu trừ )

-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đĩ -Tính : ( từ phải sang trái )

* 7 – 7 = 0 viết 0 * hạ 1 viết 1 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Luyện tập làm tính trừ nhẩm -Cho học sinh mở SGK • -Bài 1 :

-Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc -Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột

• -Bài 2 :

-ho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, khơng bắt buộc theo 1 cách

-Sửa bài trên bảng lớp

• Bài 3 :

-Đặt phép tính phù hợp với bài tốn -Cho học sinh đọc tĩm tắt đề tốn *Cĩ : 15 cái kẹo

-Đã ăn : 5 cái kẹo -Cịn : … cái kẹo ?

-Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp

- Cịn 10 que tính

-Học sinh tự nêu cách tính

-Học sinh mở SGK.

-Học sinh nêu yêu cầu bài 1

-Học sinh tự làm bài vào bảng con .

- 5 em lên bảng làm 2 bài / 1 em -Học sinh nêu yêu cầu bài : tính nhẩm

-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập

- 3 em lên bảng

-Học sinh nêu yêu cầu : viết phép tính thích hợp .

-Học sinh tìm hiểu đề tốn -Tự viết phép tính

15 – 5 = 10

- Trả lời miệng : cịn 10 cây kẹo

17 7 7 10 - 17 7 -

4.Củng cố dặn dị : 3p - Hơm nay em học bài gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn .Làm các bài tập ở vở Bài tập - Chuẩn bị trước bài sau

---

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 1 TUAN 20-21 (Trang 33 -39 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×