III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾ U: 1.Ổn Định :
Tiết3, 4: Tiếng việt ăp âp
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ăp, âp, cải bắp, cá mập . 2.Kĩ năng :Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
3.Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Trong cặp sách của em . @)Mục tiêu riêng: HS sinh khá giỏi đọc lưu lốt từ và câu ứng dụng ,
HS TB- yếu đọc đượcvần tiếng từ khố , từ ứng dụng II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: cải bắp , cá mập .
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nĩi. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :3p
-Đọc và viết bảng con : con cọp, đĩng gĩp, xe đạp, giấy nháp, ( 2 - 4 em) -Đọc SGK: “ Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khơ” ( 2 em) -Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :30p
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới: ăp, âp – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết: ăp, âp, cải bắp, cá mập .
+Cách tiến hành : a.Dạy vần: ăp -Nhận diện vần:
GV ghi vần ăp lên bảng Vần ăp được tạo bởi ă và p GV đọc mẫu
Yêu cầu HS phân tích vần ăp Hỏi: So sánh ăp và ap?
GV: Chính sự khác nhau nên khi đọc,viết lưu ý khơng nhầm
-Phát âm vần:
Yêu cầu HS lấy âm b, dấu sắc ghép với vần ăp tạo thành tiếng mới
GVnhận xét - ghi bảng : bắp Đưa tranh : Bức tranh vẽ gì ? GV nhận xét - ghi bảng : cải bắp -Đọc lại sơ đồ: ăp
bắp cải bắp
b.Dạy vần âp: ( Qui trình tương tự)
âp mập
Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Vần ăp cĩ âm ă đứng trước âm p đứng sau
Giống:đều kết thúc bằng âm p Khác nhau vần ăp bắt đầu bằng âm ă, vần ap bắt đầu bằng âm â Ghép bìa cài : ăp
Đánh vần( c nhân - đ thanh) Đọc trơn( c nhân - đthanh) Ghép bìa cài: bắp
Đánh vần và đọc trơn tiếng kết hợp phân tích tiếng bắp
Ve õcây cải bắp
Đọc trơn ( c nhân - đthanh) Đọc xuơi – ngược
cá mập
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
⊕ Giải lao Hoạt động 2:Tập viết:
-MT:HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình, đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành: GV ghi từ ứng dụng lên bảng: gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh Tìm tiếng cĩ vần vừa học ? Giải nghĩa từ: +ngăn nắp : là gọn gàng cĩ trật tự
+ gặp gỡ : gặp nhau giữa những người ít nhiều thân mật
+bập bênh: Là một trị chơi GV đọc mẫu
-Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dị
Tiết 2:
Hoạt động 1:Luyện đọc
Đọc bảng lớp : (12p) +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : *) Đọc lại bài tiết 1
GV chỉ bảng theo thứ tự khơng theo thứ tự tránh đọc vẹt
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS *) Đọc câu ứng dụng:
Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con : ăp, âp,cải bắp, cá mập
HS đọc thầm
1HS lên chỉ và gạch chân
Đọc tiếng gạch chân kết hợp phân tích tiếng
Đọc cả từ ứng dụng ( cá nhân - đồng thanh)
HS nghe
Đọc (cá nhân – đồng thanh) Đọc cá nhân theo yêu cầu của GV Đọc đồøng thanh
Đưa tranh: Bức tranh vẽ gì?
GV ghi : “ Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh ”
Tìm tiếng cĩ vần vừa học ?
Đọc SGK:
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS và cho điểm
⊕ Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: 10p
-MT:HS viết đúng các vần từ vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết theo dịng vào vở
Hoạt động 3:Luyện nĩi: 8p
+Mục tiêu: Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội
dung
“Trong cặp sách của em ”.
+Cách tiến hành :
Hỏi : - Đọc chủ đề luyện nĩi ?
- Trong cặp sách của em thường cĩ những gì?
- Kể tên một số loại sách vở của em? - Em thường sử dụng khi nào
–Khi sử dụng sách vở , đồ dùng em cần phải chú ý điều gì?
- Bạn nào cĩ thể nĩi cho cả lớp mình nghe về chiếc cặp của mình
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị :3p Đọc tồn bài
TC:Thi tìm tiếng cĩ vần ăp, âp ( STKBD) Nhận xét giờ học
Quan sát và nhận xét
1HS lên chỉ và gạch chân
Đọc tiếng gạch chân kết hợp phân tích tiếng
Đọc câu ứng dụng(cnhân - đthanh) HS mở sách.Đọc (10 em)
Từng cá nhân cầm SGK đọc . Lớp theo dõi nhận xét
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Về học bài và xem trước bài 86 Tự học ở nhà
Duyệt của nhà trường