Diện tớch bị tỏc ủộng xúi mũn tiềm năng ủỏng kể ở Việt Nam (mất ủất trờn 50 tấn/ha/năm) chiếm hơn 60% lónh thổ. Tuy nhiờn, những quan trắc cú hệ thống về xúi mũn ủất tiến hành từ 1960 ủến nay cho thấy, trờn thực tế cú khoảng 10 - 20% lónh thổ Việt Nam bị ảnh hưởng xúi mũn từ trung bỡnh ủến mạnh. Cỏc vựng ủất ủồi nỳi miền Bắc và miền Trung cú nguy cơ xúi mũn mạnh hơn cả do chịu tỏc ủộng của mưa bóo tập trung, ủịa hỡnh dốc và chia cắt mạnh, cú nhiều diện tớch ủất tầng mỏng, lớp thực bỡ bị tàn phỏ mạnh và cú lịch sử khai thỏc lõu ủời hơn cỏc vựng khỏc. Trong những vấn ủề tiờu cực về mụi trường ủất ở Việt Nam, xúi mũn ủất là loại hỡnh gõy thiệt hại nghiờm trọng hơn cả, làm cho ủất trở nờn nghốo, chua, khụ cằn, rắn và suy giảm sức sản xuất. Trờn thực tế, ủất bị xúi mạnh ủó chiếm 17% diện tớch tự nhiờn cả nước, trong ủú cú 1,5% diện tớch gần như ủó mất khả năng sản xuất [12].
Từ những năm 60, với nhiều giống cõy trồng mới ủược ỏp dụng trong sản xuất, hệ thống tưới tiờu ủược cải tạo, diện tớch tưới tiờu ủó ủược tăng lờn
và phõn khoỏng, thuốc trừ sõu ủược dựng với số lượng lớn. Do vậy, những kết quả về năng suất lỳa và cỏc cõy trồng khỏc khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Chỉ trong hai thập kỷ qua, sản xuất lương thực của Việt Nam ủó tăng hơn hai lần, từ 14,4 triệu tấn (năm 1980) lờn 4.059 triệu tấn (năm 2004) [33].
Tuy nhiờn, việc ỏp dụng cỏc giống cõy trồng mới vào sản xuất cũng là nguyờn nhõn làm mất dần ủi một số giống cõy trồng truyền thống, làm giảm sự ủa dạng sinh học và làm tăng thiệt hại bởi dịch bệnh gõy hại cõy trồng. Trong những năm cuối của thế kỷ 20, số lượng giống lỳa mới ủược gieo trồng chiếm 75% cỏc giống lỳa cũ chiếm 12%, và trong 70% diện tớch lỳa mới thỡ chỉ cú 3-5% là diện tớch lỳa cũ. Ở Việt Nam, rất nhiều giống lỳa ủịa phương bao gồm hàng trăm giống lỳa ủang bị thay thế bởi cỏc giống ủược cải tạo và cỏc giống lỳa lai. Nhỡn lại cỏc quỏ trỡnh sử dụng phõn khoỏng, sản xuất nụng nghiệp nước ta bắt ủầu sử dụng phõn húa học ở ủầu thế kỷ 20. Sau khi ủất nước thống nhất (1975), phõn húa học, phõn bún ủược sử dụng rộng rói và với khối lượng lớn. Nhưng, việc tuyờn truyền, hướng dẫn sử dụng phõn bún cũn chưa ủược chỳ ý ủỳng mức. Người nụng dõn sử dụng phõn bún cũn tựy tiện, chưa cõn ủối dẫn tới hệ số sử dụng phõn bún khụng cao, cõy dễ bị sõu bệnh phỏ hại, chất lượng nụng sản thấp, gõy ụ nhiễm mụi trường [33].
éể hạn chế ảnh hưởng của phõn khoỏng và phõn chuồng ủến mụi sinh và mụi trường, việc sử dụng cỏc chế phẩm sinh học ủó ủược nghiờn cứu và ỏp dụng tại Việt Nam từ hơn 20 năm qua. Cỏc chế phẩm phõn vi sinh thuộc cỏc nhúm vi sinh vật ủó ủược sản xuất: vi sinh vật cố ủịnh ni-tơ phõn tử cộng sinh, vi sinh vật tự do cố ủịnh ni-tơ phõn tử tự do và hội sinh, vi sinh vật phõn giải cỏc chất hữu cơ dựng cho cõy lỳa và cõy trồng cạn, vi sinh vật phõn giải lõn khú hũa tan, chế phẩm hỗn hợp giữa vi sinh vật cố ủịnh ni-tơ và phõn giải quặng phốt-phỏt.
nếu như trước năm 1985, khối lượng thuốc dựng là 6.500 - 9000 tấn, lượng sử dụng bỡnh quõn là 0,3kg a.i/ha, ủến nay lượng thuốc bảo vệ thực vật khoảng 33 nghỡn tấn/năm và 1.04kg a.i/ha. Cơ cấu thuốc bảo vệ thực vật cũng cú thay ủổi. Tỷ lệ thuốc trừ sõu giảm từ 83,3% năm 1981 xuống cũn 50,46% năm 1997, trong khi ủú thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ ngày càng tăng về số lượng lẫn chủng loại. Nguyờn nhõn của sự thay ủổi là do từ năm 1992 nụng nghiệp Việt Nam ủó ỏp dụng chương trỡnh quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)... [33]
éể hạn chế những ảnh hưởng này của cỏc thuốc húa học bảo vệ thực vật (BVTV), thời gian vừa qua, Viện BVTV cựng cỏc cơ quan nghiờn cứu ủó nghiờn cứu cỏc chế phẩm sinh học như BT, NPV, Metarhizium ansopliae, Trichderma cựng cỏc thuốc cú nguồn gốc thực vật như Rotenone từ cõy xương cỏ, cỏc chế phẩm này ủó ủược thớ nghiệm và mang lại kết quả tốt. Hướng nghiờn cứu ứng dụng cỏc chế phẩm sinh học và thuốc thảo mộc dựng trong cụng tỏc BVTV là hướng nghiờn cứu mới ủược triển khai trong vũng 20 năm vừa qua. Hướng nghiờn cứu này ủỏp ứng ủược yờu cầu của nền nụng nghiệp hữu cơ và bảo ủảm sự phỏt triển bền vững.[33]