Giản đồ phanh và chỉ tiêu phanh thực tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môi trường động lực học quá trình phanh liên hợp của máy vận chuyển trên dường bồi dốc (Trang 49 - 51)

3. Cơ sở lý thuyết

3.6. Giản đồ phanh và chỉ tiêu phanh thực tế

Các công thức (3.9); (3.11) và (3.14) đ−ợc chứng minh ở trên để xác định gia tốc chậm dần, thời gian phanh và qu8ng đ−ờng phanh mang tính chất lý thuyết, tức là trong điều kiện lý t−ởng, nghĩa là khi phanh thì áp suất chất lỏng (đối với hệ thống dẫn động phanh dầu) hoặc áp suất chất khí (đối với hệ thống dẫn động phanh khí nén) có giá trị cực đại ngay tại thời điểm bắt đầu phanh và thời gian phản ứng của ng−ời lái không kể đến.

Để xác định đ−ợc qu8ng đ−ờng phanh thực tế, cần nghiên cứu quá trình phanh qua các đồ thị thực nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa lực phanh PP sinh ra ở bánh xe (hoặc mô men phanh Mp) với thời gian t, hay cũng chính là quan hệ của gia tốc chậm dần j với thời gian t. Đồ thị này đ−ợc gọi là giản đồ phanh

[3]. Giản đồ phanh hình 3.7 nhận đ−ợc bằng thực nghiệm, phân tích giản đồ phanh có thể thấy đ−ợc bản chất của quá trình phanh thực tế.

Hình 3.7. Giản đồ phanh

Điểm 0 trên đồ thị hình 3.7 ứng với lúc ng−ời lái nhìn thấy ch−ớng ngại vật phía tr−ớc và nhận thức đ−ợc cần phải phanh.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------50

t1 - thời gian phản xạ của ng−ời lái, tức là từ khi thấy đ−ợc ch−ớng ngại vật cho đến lúc tác dụng vào bàn đạp phanh, thời gian này phụ thuộc vào trình độ của ng−ời lái. Thời gian t1 th−ờng nằm trong giới hạn t1 = 0,3 ữ 0,8s.

t2 - thời gian chậm tác dụng của dẫn động phanh, tức là từ lúc ng−ời lái tác động vào bàn đạp phanh cho đến khi má phanh ép sát vào trống phanh. Thời gian này đối với phanh dầu t2 = 0,03s và đối với phanh khí t2 = 0,3s

t3 - thời gian tăng (biến thiên) lực phanh hoặc tăng gia tốc chậm dần. Thời gian này đối với phanh dầu t3 = 0,2s và đối với phanh khí t3 = 0,3 ữ 1s.

t4 - thời gian phanh hoàn toàn ứng với lực phanh cực đại. Thời gian này đ−ợc xác định theo công thức (3.11). Trong thời gian này lực phanh PP hoặc gia tốc chậm dần j có giá trị không đổi.

t5 - thời gian nhả phanh, lực phanh giảm dần đến 0.

Thời gian này có giá trị t5 = 0,2s đối với phanh dầu và t5 = 1,5 ữ 2s đối với phanh khí.

Khi ô tô hay liên hợp máy dừng hoàn toàn rồi mới nhả phanh thì thời gian t5 không ảnh h−ởng gì đến qu8ng đ−ờng phanh nhỏ nhất. Nh− vậy quá trình phanh kể từ khi ng−ời lái nhận đ−ợc tín hiệu cho đến khi ô tô hay liên hợp máy dừng hẳn kéo dài trong thời gian t nh− sau:

t = t1 + t2 + t3 + t4 (3.20)

Từ giản đồ phanh hình (3.7) thấy rằng: tại thời điểm t1 và t2 lực phanh và gia tốc chậm dần bằng không. Lực phanh và gia tốc chậm dần bắt đầu tăng lên tại điểm A là thời điểm khởi đầu của thời gian phanh t3. Cuối thời gian t3 lực phanh và gia tốc chậm dần có giá trị cực đại và giữ không đổi trong suốt thời gian phanh t4.

Nếu kể đến thời gian chậm tác dụng t2 của dẫn động phanh thì qu8ng đ−ờng phanh thực tế, tính từ khi tác dụng lên bàn đạp phanh cho đến khi ô tô hay liên hợp máy dừng hẳn, đ−ợc xác định theo công thức sau:

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------51 2 1 1 2 s2 V S V t k g ϕ = + (3.21) S - qu8ng đ−ờng phanh thực tế, m;

ks - là hệ số hiệu đính qu8ng đ−ờng phanh xác định bằng thực nghiệm; Đối với xe du lịch ks = 1,1 ữ 1,2 [3];

Đối với xe tải và xe khách ks = 1,4 ữ 1,6 [3];

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môi trường động lực học quá trình phanh liên hợp của máy vận chuyển trên dường bồi dốc (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)