Khảo sát ảnh h−ởng của chênh lệch thời gian tác động của cơ cấu phanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môi trường động lực học quá trình phanh liên hợp của máy vận chuyển trên dường bồi dốc (Trang 67 - 69)

4. Xây dựng mô hình toán học nghiên cứu động lực

4.3.1.Khảo sát ảnh h−ởng của chênh lệch thời gian tác động của cơ cấu phanh

máy kéo và cơ cấu phanh rơ moóc ∆∆∆∆t đến quá trình phanh liên hợp máy

Các thông số đầu vào trong tr−ờng hợp này bao gồm:

- Các thông số kết cấu của máy kéo MTZ - 80 và các thông số của rơ moóc 2PTS - 4M: a, b, hk, hm, hD, La, Lb, L, Lm, Gk, Gm, Rb, JX v.v.

- Các thông số liên quan đến mặt đ−ờng: ϕX, độ dốc của đ−ờng α v.v. - Điều kiện đầu của bài toán: trong tr−ờng hợp này, đề tài khảo sát các thông số động lực học của liên hợp máy, khi chuyển động trên đ−ờng có hệ số bám của bánh xe máy kéo ϕmk = 0,6; hệ số bám của bánh xe rơ moóc ϕm = 0,55; vận tốc bắt đầu phanh V0 = 20 km/h; hệ số tăng lực phanh máy kéo kpmk = 20000 N/s; hệ số tăng lực phanh rơ moóc kpm=25000 N/s; góc dốc của đ−ờng α =100.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------68

- Thông số thay đổi là thời điểm bắt đầu tăng lực phanh của cơ cấu phanh máy kéo t1K và của cơ cấu phanh rơ moóc t1M:

+ Nếu cả hai cơ cấu phanh tác động đồng thời t1K≡ t1M = 0,3s; ∆t = 0; + Nếu cơ cấu phanh máy kéo tác động tr−ớc t1K = 0,3s; t1M = 0,9s; ∆t > 0; + Nếu cơ cấu phanh rơ moóc tác động tr−ớc t1M = 0,3s; t1K =0,9s; ∆t < 0.

*Mục đích của việc khảo sát là:

- Đánh giá sự ảnh h−ởng của thời gian tác động của các cơ cấu phanh đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phanh liên hợp máy.

- So sánh giữa các tr−ờng hợp thay đổi thời điểm tác động, để tìm ra tr−ờng hợp khảo sát có hiệu quả phanh tốt nhất, ứng dụng vào thực tế để điều chỉnh cơ cấu phanh cho phù hợp trong quá trình sử dụng và vận hành liên hợp máy.

- Ch−ơng trình còn có thể khảo sát sự ảnh h−ởng đồng thời của nhiều yếu tố đến chất l−ợng phanh của liên hợp máy. Từ đó đ−a ra các kết luận, đề nghị, định h−ớng, lời khuyên, nhằm đảm bảo sử dụng hệ thống phanh có hiệu quả và an toàn trong lao động.

4.3.2. Khảo sát sự ảnh h−ởng của vận tốc bắt đầu phanh V0 đến quá trình phanh liên hợp máy

Các thông số đầu vào:

- Các thông số kết cấu của máy kéo MTZ - 80 và các thông số của rơ moóc 2PTS - 4M: a, b, hk, hm, hD, La, Lb, L, Lm, Gk, Gm, Rb, JX v.v.

- Các thông số liên quan đến mặt đ−ờng: ϕX, độ dốc của đ−ờng α v.v. - Điều kiện đầu của bài toán: trong tr−ờng hợp này, đề tài khảo sát các thông số động lực học của liên hợp máy, khi chuyển động trên đ−ờng có hệ số bám của bánh xe máy kéo ϕmk = 0,6; hệ số bám của bánh xe rơ moóc ϕm = 0,55; hệ số tăng lực phanh máy kéo kpmk = 20000 N/s; hệ số tăng lực phanh rơ moóc kpm=25000 N/s; góc dốc của đ−ờng α =100. Cơ cấu phanh rơ moóc tác động tr−ớc cơ cấu phanh máy kéo (∆t < 0).

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------69

- Thông số thay đổi là vận tốc bắt đầu phanh V0 = 20 km/h; V0 = 30 km/h.

*Mục đích của việc khảo sát là:

- Đánh giá sự phụ thuộc của vận tốc bắt đầu phanh đến qu8ng đ−ờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu môi trường động lực học quá trình phanh liên hợp của máy vận chuyển trên dường bồi dốc (Trang 67 - 69)