4. Xây dựng mô hình toán học nghiên cứu động lực
4.3. Các ph−ơng án khảo sát và ch−ơng trình tính toán
Tuỳ theo điều kiện của từng bài toán, theo các ph−ơng án khảo sát, kết hợp các công thức tính toán với hệ ph−ơng trình vi phân để có một hệ hoàn chỉnh. Để giải đ−ợc hệ này, cần phải lập ch−ơng trình tính toán và đ−a vào các điều kiện đầu. Các điều kiện này đ−ợc chia ra làm các nhóm sau:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------67
- Các thông số kết cấu (a, b, hk, hm, hD, La, Lb, L, Lm, Gk, Gm, Rb, JX v.v.) của máy kéo MTZ - 80 và của rơ moóc 2PTS - 4M tra theo bảng 2.1 và 2.2.
- Các thông số biến đổi, các thông số thuộc nhóm này gồm: + Vận tốc bắt đầu phanh V0, km/h;
+ Hệ số tăng lực phanh kP, N/s; + Góc dốc của đ−ờng α, độ;
+ Hệ số bám của bánh xe máy kéo và bánh xe rơ moóc;
+ Thời điểm bắt đầu tăng lực phanh của máy kéo t1K và của rơ moóc t1M. - Các thông số động lực học cần lấy ra để làm cơ sở khảo sát và đánh giá bao gồm:
+ Qu8ng đ−ờng phanh, m; tính cho đến khi V0 = 0; + Gia tốc chậm dần khi phanh jlhm, m/s2;
+ Sự biến đổi lực phanh và lực liên kết trong quá trình phanh thông qua đồ thị.
- Trên cơ sở lựa chọn các thông số đầu vào mà ta chia ra các ph−ơng án khảo sát khác nhau theo mục đích của đề tài.