4. Xây dựng mô hình toán học nghiên cứu động lực
4.2.1. Lực tác dụng lên liên hợp máy trong quá trình phanh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------57
Trong tr−ờng hợp liên hợp máy đang chạy xuống dốc và thực hiện quá trình phanh, ta có các lực tác dụng lên liên hợp máy nh− trên hình 4.1, trong đó:
Gk - trọng l−ợng của máy kéo với 2 thành phần Gksinα và Gkcosα, N; Gm - trọng l−ợng của rơ moóc với 2 thành phần Gmsinα và Gmcosα, N; Pfkt; Pfks - lực cản lăn của bánh xe tr−ớc và bánh xe sau máy kéo, N; Pfmt; Pfms - lực cản lăn của bánh xe tr−ớc và bánh xe sau rơ moóc, N; PPk - lực phanh sinh ra ở bánh xe sau máy kéo, N;
PPmt; Ppms - lực phanh sinh ra ở các bánh xe rơ moóc, N; Pω - lực cản không khí, N;
Pη - lực cản do ma sát trong hệ thống truyền động, N;
PJk - lực quán tính của máy kéo sinh ra trong khi phanh, có chiều cùng chiều với chiều chuyển động của máy kéo, N;
PJm - lực quán tính của rơ moóc sinh ra trong khi phanh, có chiều cùng chiều với chiều chuyển động của rơ moóc, N;
Khi phanh, gia tốc chậm dần có chiều ng−ợc với chiều chuyển động của liên hợp máy, lực quán tính lại có chiều ng−ợc với chiều của gia tốc;
α - góc dốc của mặt đ−ờng;
Pd - lực dốc (chính là thành phần Gksinα và thành phần Gmsinα chiếu xuống mặt đ−ờng, N);
Zkt, Zks - phản lực thẳng góc từ mặt đ−ờng lên các bánh xe tr−ớc và bánh xe sau máy kéo, N;
Zmt, Zms - phản lực thẳng góc từ mặt đ−ờng lên các bánh xe tr−ớc và bánh xe sau rơ moóc, N;
V - vận tốc chuyển động của liên hợp máy, m/s;