Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Xác định thành phần chi BEGOMOVIRUS hại cà chua tai hải phòng và phụ cận vụ xuân hè 2009,thử nghiệm biện pháp phòng trừ môi giới truyền bệnh (Trang 25 - 30)

Dựa vào phân tắch phân tử, Việt Nam ựã phát hiện ựược 19 loài begomovirus:

Loài ựã ựược công bố: Squash leaf curl China virus (SLCCV) trên họ bầu bắ; Loofa yellow mosaic virus (LYMV) trên họ bầu bắ (Revill et al.,2003);

Tomato yellow leaf curl Vit Nam virus (ToLCVV); Tomato yellow leaf curl Kanchanaburi virus (TYLCKV) trên cây cà chua (Green et al., 2001); Papaya leaf curl China virus (PaLCuCNV) trên cây thuốc lá; Lindernia anagallis yellow vein virus (LaYVV) trên cây lữ ựằng; Alternanthera yellow vein virus (AlYVV) trên hoa dina, nhọ nồi; Sida leaf curl virus (SiLCV) trên cây cối xay; Ludwigia yellow vein virus (LuYVV) trên cây rau mương.

Loài chưa công bố: Corchorus yellow vein virus (CoYVV); Corchorus

golden mosaic virus (CoMV) trên cây rau ựay; Kudzu mosaic virus (KuMV) trên cây sắn dây; Clerodendrum golden mosaic virus (ClGMV) trên cây mò

hoa trắng; Spilanthes yellow vein virus (SpYVV) trên cây cúc nút áo; Mimosa

yellow leaf curl virus (MiLVV) trên cây trinh nữ móc; Sida yellow vein Vietnam virus (SiYVVNV) trên cây ké hoa vàng; Tomato leaf curl Vietnam virus (TYLCVNV) trên cây cà chua; Erectites yellow mosaic virus (ErYMV)

trên cây rau tàu bay; Ludwigia yellow vein Vietnam virus (LuYVVNV) trên

cây rau mương (Ha et al., 2006, 2008)[28],[37].

Ở Việt Nam, ựã có 2 loài begomovirus ựược phát hiện gây ra bệnh xoăn vàng ngọn cà chua. Loài thứ nhất là Tomato leaf curl Vietnam virus

(ToLCVV), ựược phân lập từ cây cà chua bị bệnh xoăn vàng ngọn ở miền Bắc vào năm 2001 (Green et al., 2001). Loài thứ hai là Tomato yellow leaf curl

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ15 Kanchanaburi (TYLCKaV), ựược phân lập ựầu tiên ở tỉnh Kanchanaburi (Thái Lan) vào năm 2002 (Green et al., 2002) và ựược phát hiện trên cây cà chua tại Việt Nam vào năm 2005 (mã số Genbank của mẫu Việt Nam là DQ169054, -55).

Gần ựây, từ một mẫu cà chua bị bệnh xoăn vàng ngọn thu thập tại Hà Nội, cùng với ToLCVV, một loài begomovirus thứ ba cũng ựã ựược phân lập. Loài này ựược ựặt tên là Tomato yellow leaf curl Vietnam virus (TYLCVNV). Trên mẫu cà chua này, một phân tử DNA -β mới cũng ựã ựược phát hiện (Ha

et al., 2007).

Phân tử DNA - β là một phân tử DNA vòng ựơn, có kắch thước khoảng 1,35 kb. Các phân tử DNA - β phụ thuộc vào begomovirus ựể nhân lên và ựược xem là các phân tử vệ tinh của begomovirus. Vai trò của phân tử DNA -

β trong hình thành triệu chứng bệnh không thống nhất, một số loài

begomovirus chỉ có thể tạo triệu chứng cùng với sự có mặt của phân tử DNA -

β trong khi ựó một số loài khác lại không cần.

Nguyễn Thơ và Bùi Văn Ích (1968) ựã xác ựịnh ựược bệnh xoăn vàng ngọn cà chua (TYLCV) ở Việt Nam là khá phổ biến và gây thiệt hại lớn trên cà chua. Bệnh lan truyền qua bọ phấn (Bemisia tabaci) từ 3 Ờ 4 bọ phấn tiếp xúc cây bệnh và lây lên cây khỏe ựã có khả năng truyền bệnh tốt.

Bùi Văn Ích và cộng sự (1970) bước ựầu nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh và vectơ truyền bệnh xoăn vàng ngọn cà chua. Tác giả nhận ựịnh ựó là bệnh virus, triệu chứng chủ yếu là mép lá cong lên, lá ngọn vàng.

Nguyễn Thơ (1967 Ờ 1969) cho biết mức ựộ phát sinh bệnh xoăn vàng ngọn cà chua có quan hệ rất chặt với mật ựộ bọ phấn. Tác giả cho biết tỷ lệ bệnh vụ hè thu và vụ xuân hè cao hơn nhiều so với vụ ựông. Nguyên nhân là do nhiệt ựộ hai vụ này cao hơn, thắch hợp cho bọ phấn phát triển cũng như tăng khả năng truyền bệnh.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ16

Theo Viện Bảo vệ thực vật (1970)[19], mặt lá non của cây bị bệnh nhăn nheo, lồi lõm, dọc theo gân lá có màu lục ựậm, mép lá biến vàng và cong lên, lá ra sau càng bị nhỏ, nhăn nheo, lá màu vàng có khi gân lá màu nâu tắm, cây sinh trưởng phát triển chậm, cây bị mắc bệnh sớm chỉ cao 20 Ờ 30 cm. Những lá ra trước khi cây bị bệnh vẫn giữ màu xanh bình thường nhưng mép lá hơi cong lên.

Kết quả nghiên cứu của Trần Khánh Bửu (1973) ở trại thắ nghiệm Viện Bảo vệ thực vật cho thấy cà chua vụ xuân hè gieo trồng muộn, bệnh virus xoăn lá nặng, chỉ thu hoạch ựược 26 kg quả/4000m2. Kiều Thị Thư và cộng tác viên (1994) khảo sát tập ựoàn giống cà chua thấy ở tất cả các nhóm giống ngắn ngày, trung bình và dài ngày ựều bị nhiễm virus. Cũng theo Kiều Thị Thư và cộng tác viên (1995), giống MV1 và các dòng chọn từ MV1 tỷ lệ cây bệnh virus cao song triệu chứng nhẹ, không ảnh hưởng ựến năng suất.

Nguyễn Thơ (1984)[17] cho biết bệnh xoăn vàng ngọn cà chua gây thiệt hại ựến 80 Ờ 90% năng suất. Cũng theo tác giả, khi mật ựộ bọ phấn (Besmisia tabaci) từ 56 Ờ 58 con/ cây cà chua thì tỷ lệ bệnh xoăn vàng lên tới 99,44%. Khi ghép cây mang mầm bệnh với gốc cây khỏe thì tỷ lệ bệnh là 100%.

Theo tác giả Nguyễn Văn Viên (1999)[21] bệnh làm giảm năng suất 37,8% khi nhiễm ở giai ựoạn sau ra hoa và giảm tới 83,2% khi cây nhiễm ở thời kỳ trước ra hoa, thậm chắ gây thất thu ở nhiều vùng sản xuất cục bộ.

Theo Lê Thị Liễu (2004)[11] trên cây cà chua ở giai ựoạn còn non có 2 con bọ phấn có thể truyền ựược bệnh xoăn lá, với số lượng bọ phấn 5 con/ cây tiếp xúc liên tục trong 6 giờ ựồng hồ thì bắt ựầu truyền ựược bệnh và tiếp xúc lâu hơn thì khả năng truyền bệnh lớn hơn.

Bệnh phát sinh và gây hại hầu hết ở các vùng trong cả nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, ...

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ17

(Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 2001)[14]. Bệnh trên ruộng cà chua thường xuất hiện với những triệu chứng hỗn hợp do nhiều loại virus gây ra. Thường một cây có thể có tới 2 loại virus trở lên, có trường hợp có tới 4 Ờ 5 loại virus. Trên những ruộng bệnh nặng rất khó tìm thấy một cây nhiễm riêng một loại virus. Tuy nhiên, thiệt hại nặng nhất vẫn là bệnh xoăn vàng ngọn cà chua (TYLCV) (Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 1999)[13].

Bệnh virus xoăn vàng ngọn ở nước ta là phổ biến, tỷ lệ bệnh cao hơn nhiều so với bệnh khảm lá dương xỉ và khảm vàng lá. Bệnh gây hại khá nặng trên ựồng ruộng, cây cà chua bị bệnh virus xoăn vàng ngọn sẽ làm cho hoa và nụ bị rụng nhiều, quả xốp, khô nước, phẩm chất kém, năng suất thấp (Vũ Văn Hải, 2007).

để phòng trừ bệnh xoăn vàng ngọn cà chua, Bùi Văn Ích, Lê Trường, Nguyễn Thơ (1971) ựã sử dụng thuốc Bi 58 diệt bọ phấn bằng cách phun ựịnh kỳ và tưới ựã có hiệu quả.

Theo Lê Trường và cộng tác viên (1971) dùng thuốc Wofatox hoặc Bi58 nồng ựộ 0.1% phun mỗi tuần từ khi trồng ựến khi cây ra 5 chùm hoa ựã hạn chếựược tác hại của bọ phấn và bệnh xoăn lá.

Vũ Triệu Mân và cộng sự (1993)[12] ựã sử dụng biện pháp tổng hợp là phun thuốc kết hợp với nhỏ bỏ cây bệnh ựể phòng trừ bọ phấn và bệnh virus trên cà chua có hiệu quả rất cao.

Trần Khắc Thi (1999) cho biết có thể sử dụng Mornitor và Nuvacron ựể phòng trừ bọ phấn.

Nguyễn Văn Tuất và cộng sự, Phạm Văn Biên cho rằng sử dụng Trebon, Padan, Pegasus, Sherpa, Admire, Bassa cùng việc tỉa bỏ lá già ựể phòng trừ bọ phấn.

Theo Lê Thị Liễu & Trần đình Chiến (2004)[11], sau 2 năm nghiên cứu các tác giả khuyến cáo sử dụng thuốc Pegasus 500SC và dầu khoáng SK

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ18

EN 99 nồng ựộ 0,1% và 0,2% ựều trừựược bọ phấn ở thời kỳấu trùng, nhộng và trưởng thành. Trong hệ thống canh tác người ta có thể luân canh cà chua với những cây trồng bọ phấn tỏ ra không ưa thắch như lúa, rau họ thập tự.

Cho tới nay, người ta chưa phát hiện thấy gen kháng R chống lại begomovirus trên cây cà chua trồng (Lycopersicon esculentum). Tuy nhiên, một số gen kháng chống lại begomovirus ựã ựược phát hiện thấy trên một số giống cà chua dại. Vắ dụ gen Ty-1 ựược phân lập từ cây cà chua dại (Lycopersicon chilense) là một gen kháng trội không hoàn toàn. Ty-1 dường như tương tác với các protein chịu trách nhiệm di chuyển của virus ựể tạo tắnh kháng. Ty-1 ựã ựược chuyển vào cà chua trồng ựể tạo giống kháng (Hà Viết Cường, 2008).

Theo Bùi Xuân đáng (2009), muốn diệt trừ bọ phấn, chúng ta có 2 cách là phun thuốc và dùng bẫy. Có thể phun loại thuốc ắt ựộc nhất như xà phòng diệt trùng (Insecticide soap, Safe soap) hoặc với Malathion 50 hay Diazinon nhưng phải phun liên tiếp 4 lần, mỗi lần cách nhau một tuần lễ vì thuốc không diệt ựược ấu trùng trong vở trứng. Sử dụng bẫy dắnh có thểựề phòng ựược sự lây lan khắp nơi của bọ phấn. Bọ phấn ưa thắch nhất là màu vàng sáng hay vàng chanh nên có thể treo những miếng giấy hay nhựa màu vàng có trét keo ựể thu hút bọ phấn.

Ở nước ta, bọ phấn hại trên nhiều loại cây trồng và cây dại, chúng có thể phát triển quanh năm trên ựồng ruộng. Vì vậy, phòng trừ bọ phấn cũng như phòng trừ bệnh virus xoăn vàng ngọn gặp nhiều khó khăn. Các biện pháp phòng trừ bệnh xoăn vàng ngọn cà chua ựã ựược ựưa ra như: nhổ bỏ cây bệnh, diệt cỏ dại là kắ chủ của bọ phấn, luân canh với cây trồng không phải là kắ chủ của bọ phấn, sử dụng thuốc hóa học phòng trừ bọ phấn.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ19 3. đỐI TƯỢNG, đỊA đIM, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.1. đối tượng, vt liu, ựịa im nghiên cu 3.1.1. đối tượng nghiên cu - Virus xoăn vàng ngọn cà chua - Bọ phấn (Bemisia tabaci Genn.)

Một phần của tài liệu Xác định thành phần chi BEGOMOVIRUS hại cà chua tai hải phòng và phụ cận vụ xuân hè 2009,thử nghiệm biện pháp phòng trừ môi giới truyền bệnh (Trang 25 - 30)